Cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen là

Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là

Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là

A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.

B. sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST.

C. sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

D. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 39

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 74

Hoán vị gen là phát hiện quan trọng trong ngành tế bào học. Vậy hoán vị gen là gì? Cơ sở tế bào học của hoán vị gen có đặc điểm và ý nghĩa như thế nào? Tất cả những vấn đề thắc mắc này sẽ được giamayruaxe.net giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Tìm hiểu về cơ sở tế bào học của hoán vị gen

Trước khi đi tìm hiểu về cơ sở tế bào học của hoán vị gen thì các bạn cần phải hiểu rõ khái niệm hoán vị gen là gì. Hoán vị gen là hiện tượng đổi chỗ cho nhau của các gen tương ứng trên 1 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng. Quá trình hoán vị gen xảy ra ở thời kỳ đầu của giai đoạn giảm phân lần thứ 1.

Sau khi quá trình hoán vị gen kết thúc thì sự biến dị tổ hợp và số giao tử sẽ được tăng lên. Nhưng chúng ta cũng cần phải phân biệt để tránh nhầm lẫn giữa hoán vị gen và hiện tượng chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Bởi chuyển đoạn nhiễm sắc thể là hiện tượng đột biến nhiễm sắc thể làm hại cho các loài sinh vật.

Cơ sở tế bào của hoán vị gen chính là sự tiếp xúc và trao đổi chéo giữa 2 cromatit không có quan hệ với nhau trong cặp NST tương đồng

Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit, nhưng 2 cromatit này phải không có quan hệ với nhau trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Quá trình này cũng được diễn ra kỳ đầu của giai đoạn giảm phân lần 1. Nhờ đó, 2 gen alen có thể hoán đổi vị trí với nhau để tạo thành quá trình hoán vị gen.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải phân biệt giữa tái tổ hợp gen và hoán vị gen. Khác với hoán vị gen, cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen chính là sự trao đổi chéo giữa các đoạn tương ứng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Từ đó, dẫn tới sự hoán vị của các gen alen, đồng thời tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen. Chính bởi vì việc tạo ra các tổ hợp gen không alen đã tạo nên sự khác biệt giữa 2 khái niệm này.

Khi nhắc tới hoán vị gen thì chắc chắn bạn không thể bỏ qua tần số hoán vị gen và di truyền liên kết hoàn toàn. 

Tần số hoán vị gen là tỷ lệ phần trăm số cá thể có thể tái tổ hợp qua lại với nhau hoặc có thể hiểu đơn giản là phần trăm các giao tử gen có thể hoán vị.

Việc nắm rõ tần số hoán vị gen sẽ cho biết 3 đặc điểm quan trọng của hoán vị gen là:

  • Tần số hoán vị gen sẽ dao động trong khoảng từ 0 – 50%, với 2 gen càng gần nhau thì tần số này sẽ càng nhỏ
  • Phản ánh khoảng cách giữa 2 gen không alen trên cùng 1 nhiễm sắc thể. Khi khoảng cách càng lớn thì lực liên kết cũng sẽ càng nhỏ. Vì thế, tần số hoán vị gen cũng sẽ cao hơn.
  • Hoán vị gen thường nhỏ hơn 50, bởi hiện tượng trao đổi chéo để gây ra hoán vị gen sẽ chỉ xảy ra giữa 2 cromatit trên tổng số 4 cromatit.

Công thức tính tần số hoán vị gen:

[frac{SCTTTHtimes 100 }{TSCTDC}]

Trong đó: 

  • SCTTTH chính là số cá thể tái tổ hợp
  • TSCTDC chính là tổng số cá thể ở đời con
Tần số hoán vị gen và di truyền liên kết hoàn toàn

Hoán vị gen còn được gọi với tên gọi khác là sự di truyền liên kết không hoàn toàn. Vì thế, ta cần phải nắm rõ được cách gọi này để tránh nhầm lẫn với khái niệm di truyền liên kết hoàn toàn. 

Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là sự  hiện tượng các gen trên cùng 1 nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau. Do đó, cơ sở của quá trình liên kết gen chính là hiện tượng của các gen quy định những tính trạng khác nhau như dạng cánh, màu thân,… sẽ cùng nằm trên một nhiễm sắc thể, nên các gen này sẽ di truyền cùng nhau.

Quá trình hoán vị gen có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và đời sống như:

  • Hiện tượng hoán vị gen hay sự di truyền liên kết không hoàn toàn giúp các gen quý có cơ hội tạo thành các gen liên kết mới. Đây là ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình tiến hóa cũng như chọn giống.
  • Hiện tượng hoán vị gen giúp gia tăng sự đa dạng ở các loài giao phối, bởi kết quả của quá trình này kết thúc sẽ làm tăng số giao tử và sự biến dị tổ hợp.
  • Nhờ có hoán vị gen mà các nhà khoa học đã thiết lập được khoảng  cách tương đối giữa các gen trong nhiễm sắc thể. Từ đó, tạo ra cơ sở để thiết lập bản đồ gen cũng như dự đoán được khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST. Và giúp các nhà khoa học giảm  thiểu tối đa thời gian chọn đôi giao phối.

Chắc hẳn với những thông tin chia sẻ trên đã giúp các bạn hiểu rõ khái niệm cơ sở tế bào học của hoán vị gen là gì? Và nó có ý nghĩa như thế nào trong việc nghiên cứu rồi phải không? Và nếu có bất cứ thắc mắc nào về phần cơ sở tế bào học nói riêng và hoán vị gen nói chung hãy để lại bình luận dưới đây để mọi người cùng trao đổi và thảo luận giúp bạn nhé!

||Kiến thức bổ ích khác:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do:

Nhận định nào dưới đây về tần số hoán vị gen không đúng? 

Để xác định tần số hoán vị gen, người ta thường làm như thế nào?

Hiện tượng di truyền liên kết gen hoàn toàn không có ý nghĩa:

Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Hai tính trạng này di truyền theo quy luật nào?

Ở ruồi giấm, khi lai [P] hai dòng thuần chủng khác nhau bởi cặp các tính trạng tương phản được F1 đồng loạt thân xám, cánh dài. Cho F1 giao phối tự do thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 67,5% thân xám, cánh dài : 17,5% thân đen, cánh ngắn : 7,5% thân xám, cánh ngắn : 7,5% thân đen, cánh dài. Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen qui định. Nếu cho con cái F1 lai với con đực có kiểu hình thân xám, cánh ngắn ở F2 thì loại kiểu hình thân xám, cánh dài ở đời con chiếm tỉ lệ:

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao là do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng [P] thu được F1 100% thân cao quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao quả tròn chiếm tỷ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên ?

[1] F2 có 10 loại kiểu gen

[2] F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang 1 tính trạng trội và một tính trạng lặn

[3] Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen F1 chiếm tỷ lệ 64,72%

[4] F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%

[5] Ở F2 , số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỷ lệ 24,84%

Ở một loài động vật, mỗi cặp tính trạng màu thân và màu mắt đều do một cặp gen quy định. Cho con đực [XY] thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái [XX] thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F1 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân đen, mắt trắng: 5% con đực thân xám, mắt trắng: 5% Con đực thân đen, mắt đỏ. Tần số hoán vị gen ở cá thể cái F1 là

Video liên quan

Tái tổ hợp gen là hiện tượng sinh vật bố mẹ sinh ra con có những tính trạng khác với bố mẹ do sự tổ hợp lại những gen vốn có của bố mẹ, phát sinh ra bởi sự chuyển đổi lô-cut của các gen trong hệ gen.[1], [2], [3]
Các tên khác: tái tổ hợp di truyền (genetic recobination) hoặc tái tổ hợp sinh học (biological recombination) hay tái tổ hợp DNA (DNA recombination) cũng có nội hàm này. Khi cần gọi tắt, người ta dùng tên tái tổ hợp.
Hiện nay có thể phân biệt hai kiểu chính của tái tổ hợp là: tái tổ hợp tương đồngtái tổ hợp không tương đồng (hình 1).

Hình 2: Ảnh chụp lại trang sách của Morgan (1916) mô tả cơ chế tái tổ hợp gen đầu tiên.

  • Hình 3: Gen anpha "nhảy" từ DNA 1 sang DNA 2.

  • Đặc điểm chínhSửa đổi

    • Trong tái tổ hợp có sự sắp xếp lại và thậm chí cấu trúc lại một phần hoặc cả hệ gen (genome) của tế bào sống.
    • Có sự chuyển vị (translocation) của gen, thường là chuyển đổi vị trí một vài cụm gen hoặc cả một hay nhiều đoạn nhiễm sắc thể với nhiều gen.
    • Do đó, thường dẫn đến thay đổi lô-cut gen, thậm chí có phân tử DNA bị mất gen, trong khi có DNA khác lại được nhận thêm gen.[10]
    • Kết quả là dẫn đến phát sinh tổ hợp alen (allelic combination) mới.[11]
    • Tuy ngày nay các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều hình thức tái tổ hợp rất khác nhau, nhưng đặc điểm cơ bản là quá trình tái tổ hợp luôn dẫn đến sự thay đổi vật chất di truyền (DNA) của tế bào hoặc cơ thể có tái tổ hợp.

    Các kiểu tái tổ hợpSửa đổi

    Tái tổ hợp tương đồngSửa đổi

    • Đây là kiểu tái tổ hợp giữa hai đoạn DNA như nhau hoặc tương tự nhau, trong đó có sự trao đổi lẫn nhau.
    • Kiểu này thường xảy ra tự nhiên, thường không do tác nhân đột biến gây ra (tái tổ hợp tự nhiên), hay gặp ở quá trình giảm phân của sinh vật nhân thực (nên còn gọi là tái tổ hợp giảm phân), nhưng cũng đã phát hiện ở vi khuẩn (nhân sơ).

    Xem chi tiết ở trang Tái tổ hợp tương đồng.

    Tái tổ hợp không tương đồngSửa đổi

    • Đặc trưng của kiểu này là sự tái tổ hợp giữa hai DNA hoặc hai nhiễm sắc thể không tương đồng với nhau.
    • Trong đó có thể có nhiều dạng:

    - Dạng có trao đổi vật chất di truyền cho nhau, gọi là trao đổi tương hỗ hay chuyển vị đối ứng (reciprocal translocations); trong đó có sự "trao đi, nhận lại". Sinh học phổ thông Việt Nam đã gọi dạng này chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng.[12]


    - Sự trao đổi vật chất di truyền không tương hỗ tức là chuyển vị không đối ứng (nonreciprocal translocations).[13] Trong dạng này, có "trao đi", nhưng không có "nhận lại", nghĩa là một DNA bị mất đoạn mà không được DNA kia "cho" lại chút nào.

    - Nếu vật chất di truyền là cả một cánh nhiễm sắc thể hoặc cả một chiếc nguyên vẹn được chuyển vị không đối ứng thì gọi là chuyển vị Rô-bec-sơn (Robertsonian translocation).[14]


    - Gen nhảy.

    - Gen tái tổ hợp tự nhiên hoặc nhân tạo.
    * * *

    Tóm lại, tái tổ hợp gen là sự tổ hợp lại những gen vốn có của cơ thể sinh vật hoặc kết hợp thêm cả nguồn gen ngoại lai, phát sinh ra bởi sự chuyển đổi lô-cut của một số hoặc nhiều gen trong cả hệ gen, dẫn đến cấu trúc lại hệ gen. Tái tổ hợp rất quan trọng cho quá trình tiến hoá của Sinh giới.

    Nguồn trích dẫnSửa đổi

    1. ^ “DNA Is Constantly Changing through the Process of Recombination”.
    2. ^ “Genetic recombination”.
    3. ^ “Suzanne Clancy: Genetic Recombination © 2008 Nature Education”.
    4. ^ “Eric R. Kandel:”.
    5. ^ a b “Genetic recombination”. Truy cập 3 tháng 1 năm 2018.
    6. ^ //www.futura-sciences.com/sciences/definitions/physique-recombinaison-4797/
    7. ^ //www.biologie-seite.de/Biologie/Rekombination
    8. ^ Campbell: Sinh học - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010
    9. ^ Phạm Thành Hổ: Di truyền học - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998
    10. ^ “Reciprocal translocation”.
    11. ^ //www.biology-online.org/dictionary/Genetic_recombination
    12. ^ SGK "Sinh học 12" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2016.
    13. ^ “Phillip McClean: Translocations”.
    14. ^ //www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=5388

    Liên kết ngoàiSửa đổi

    • Animations– homologous recombination: Animations showing several models of homologous recombination
    • The Holliday Model of Genetic Recombination
    • MeSH Genetic+recombination
    • Animated guide to homologous recombination.

    Video liên quan

    Chủ đề