Chén lúa đòng đòng cô nghĩa là gì

Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân "Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai". Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.

Từ láy: nhẹ nhàng, mênh mông, bát ngát, hun hút, sức sống, bấp bênh,  duyên dáng.

Từ ghép: Trữ tính, khung cảnh, óng ả, cánh đồng, ban mai, độ tuổi, hình ảnh, sóng gió, đoán định.

Trả lời:
– Bài thứ nhất: là một so sánh đẹp, người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng. Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
– Bài thứ hai: Cũng là một hình ảnh so sánh về người con gái với tấm lụa đào nhưng mỏng manh yếu đuối. Câu ca dao gợi lên những thân phận tội nghiệp cay đắng của người phụ nữ, nêu lên sự đồng cảm sâu sắc về nỗi khổ của họ, số phận bị phụ thuộc, chìm nổi (phất phơ giữa chợ nơi mà mọi người tự do buôn bán trao đổi, nơi mà khi đó con người có thể bị coi là hàng hóa để mua bán trao đổi), lênh đênh vô định (vào tay ai? Người tốt người xấu), không có quyền tự mình quyết định cuộc đời. Đồng thời bài ca dao có thể như lời phản kháng về sự bất công thiệt phận của người phụ nữ bình dân trong xã hội cũ.Tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy.

2045 điểm

Đặng Ngọc Anh

Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Tổng hợp câu trả lời (2)

- Ở hai dòng thơ cuối xuất hiện hình ảnh con người – một cô gái. - Hình ảnh của cô gái hiện lên qua: + Hình ảnh so sánh cô gái với chẽn lúa đòng đòng – lúa đương thì con gái xanh tươi mơn mởn, giàu sức sống. Có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng thơ cuối có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.  Ở 2 dòng thơ đầu ta mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy được cái hồn của cảnh. Đến 2 dòng cuối hồn của cảnh mới hiện ra. Đó chính là con người, cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay lao động của cô tạo nên. + Cách miêu tả “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” khiến ta hình dung vẻ đẹp người thiếu nữ đang khoe hương khoe sắc dưới đất trời.

- Ở hai dòng thơ cuối xuất hiện hình ảnh con người – một cô gái. - Hình ảnh của cô gái hiện lên qua: + Hình ảnh so sánh cô gái với chẽn lúa đòng đòng – lúa đương thì con gái xanh tươi mơn mởn, giàu sức sống. Có sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân. Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng “mênh mông bát ngát”, “bát ngát mênh mông” kia. Những dòng thơ dài không che lấp những dòng thơ ngắn. Hai dòng thơ cuối có vẻ đẹp riêng trong sự kết hợp với toàn bài.  Ở 2 dòng thơ đầu ta mới chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy được cái hồn của cảnh. Đến 2 dòng cuối hồn của cảnh mới hiện ra. Đó chính là con người, cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay lao động của cô tạo nên. + Cách miêu tả “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” khiến ta hình dung vẻ đẹp người thiếu nữ đang khoe hương khoe sắc dưới đất trời.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Điền S hoặc X vào chỗ trống: a) Kiều càng ...ắc ...ảo mặn mà. b) …ông ...âu còn có kẻ dò. c)…ương ...uống đầy cả mặt ...ông. d) Đi khéo ...ẩy chân ...a ...uống hố.
  • Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Chiều tối qua ngày 11/11/2016, một tấm hình lan truyền trên mạng gây xúc động và nhận được biết bao nhiêu lời khen ngợi. Vô tình va quẹt và làm vỡ một chiếc gương ô tô bên đường, một cậu học trò Hải Phòng đã viết một lời xin lỗi với nội dung sau : “Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ! Liên lạc với cháu theo số điện thoại…để cháu đền ạ vì cháu không biết chủ ô tô là ai”. Lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích, khen ngợi hành động trung thực, dám làm, dám chịu của người viết lá thư này. Anh Chung, chủ nhân xe ô tô bị vỡ gương, dù không tin lắm nhưng cũng gọi điện vào số điện thoại ghi trên giấy. Bất ngờ khi biết đó là em Nguyễn Thế Tùng học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng… “Tôi rất cảm động vì trong xã hội ngày nay không ít người gây hậu quả nhưng không dám nhận lỗi, thậm chí thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Đây là hành động dũng cảm cho thấy em được gia đình và nhà trường giáo dục rất tốt.” anh Chung chia sẻ”. (Theo kênh HTV7, chương trình tin tức 60S) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. (0,5 đ) Câu 2. Nêu nội dung của văn bản trên . (1,0 đ) Câu 3. Theo anh/chị hành động của em Nguyễn Thế Tùng có ý nghĩa gì? (0,5 đ) Câu 4. Văn bản trên đã gửi gắm người đọc thông điệp gì? Thông điệp nào quan trọng nhất với anh/chị? (1,0đ) Câu 5. Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 10 câu trình bày suy nghĩ về lời xin lỗi trong cuộc sống. (1,0 đ) GỢI Ý Câu 1.nêu nội dung chính của đoạn trích trên Câu 2. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn sau : lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích khen ngợi hành động trung thực dám làm dám chịu của người viết thư này
  • Nhận xét về hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác. Đó là sự hòa hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ. Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh đã gửi đến em tình cảm gì? Hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em.
  • Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Tôi cũng từng bay qua chỗ hai cái trụ đó, nó cao hơn tất cả những ống khói, những trụ buồm, cột điện mà
  • Hãy mở rộng những danh từ làm chủ ngữ trong những câu sau thành một cụm C-V làm chủ ngữ: a. Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu. b. Nam làm cho bố mẹ vui lòng. c. Gió làm đổ cây.
  • Viết đoạn văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên. Từ đó em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội ngày hôm nay
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 7. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Mà sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. (Hà Ánh Minh) 8. Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi Lặng cho bà ngủ. (Thạch Quỳ)
  • Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau? Hãy khôi phục các thành phần bị rút gọn đó. 1. – Những ai ngồi đấy? - Ông Lí cựu với ông Chánh hội. (Ngô Tất Tố) 2. Ai vừa đến? - Anh Bình 3. – Sao các cậu đến muộn thế? - Vì đường bị tắc
  • Tìm các trạng ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn sau: Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. (Nguyễn Quỳnh)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ đề