Các mức độ đánh giá trong địa lí thcs

Hoàn Thiện Công Tác Giám Sát Hàng Hóa Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Tại Chi Cục Hải Quan Cửa Khẩu Cảng Đình Vũ-Hải Phòng

  • Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Môn Toán Cho Giáo Viên Tiểu Học
  • Luận Văn Ảnh Hưởng Của Hoạt Động Du Lịch Đến Sinh Kế Người Dân
  • Luận Văn Đánh Giá Tổng Hợp Điều Kiện Tự Nhiên Phục Vụ Định Hướng Sản Xuất Nông - Lâm Nghiệp

Preview text

Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói website: teamluanvan Zalo/tele 0909232620

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TR ƢỜNG ĐẠI HỌC S ƢPHẠM

THAVON SENGXAYNHAVONG

PH ƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY

HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO

ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

THEO ĐỊNH H ƢỚNG ỨNG DỤNG

Thừa Thiên Huế, Năm 2017

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan

ĐẠI HỌC HUẾ TR ƢỜNG ĐẠI HỌC S ƢPHẠM

THAVON SENGXAYNHAVONG

PH ƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY

HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO

ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Chuyên ngành: Lí luận và Ph ƣơng pháp dạy học môn Địa lí

Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

THEO ĐỊNH H ƢỚNG ỨNG DỤNG

Ng ƣời h ƣớng dẫn khoa học:

PGS NGUYỄN ĐỨC VŨ

Thừa Thiên Huế, Năm 2017

LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đối với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS Nguyễn Đức Vũ.

Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, các thầy giáo bộ môn Phương pháp dạy học - Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo đã giảng dạy cho lớp cao học Lí luận và Phương pháp dạy học môn Địa lí - Khóa XXIV.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy, cô giáo dạy Địa lí ở trường THPT Đặng Trần Côn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm của luận văn.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng các bạn học viên lớp Lí luận và Phương pháp dạy học môn Địa lí Khóa XXIV trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ...đã luôn sẻ chia, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.

Thừa Thiên Huế, tháng 8 năm 2017 Thavon Sengxaynhavong

MỤC LỤC

DANH SÁCH BẢNG BIỂU.........................................................................

Ch ƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH

Ch ƣơng 2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THEO ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ........... 32 2. MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CỦA BIÊN SOẠN CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ...................................... 32 2.1. Mục tiêu của biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra trong dạy học Địa lí 11 trung học phổ thông theo định h ƣớng phát triển năng lực ........................... 32 2.1. Nguyên tắc của biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra trong dạy học Địa lí 11 trung học phổ thông theo định h ƣớng phát triển năng lực ........................... 33 2. YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ......................................... 35 2.2. Tiêu chuẩn hóa kiến thức, năng lực.................................................... 35 2.2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn chuẩn để đánh giá............................... 39 2.2. Yêu cầu đối với việc biên soạn câu hỏi để đo đúng mức độ cần đạt của chuẩn...................................................................................................... 40 2.2. Yêu cầu, tiêu chí đối với một đề kiểm tra........................................... 41 2.2. Quy trình chung về xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá học sinh theo định h ƣớng năng lực trong dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông ..... 43 2. THIẾT KẾ VỀ CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH............................................................................................. 45 2.3. Các b ƣớc tiến hành xây dựng đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học địa lí 11 Trung học phổ thông................................................................................ 45 2.3. Thiết kế minh họa đề kiểm tra............................................................ 48 2.3.2. Đề kiểm tra 15 phút...................................................................... 48 2.3.2. Thiết kế kiểm tra 1 tiết................................................................. 53 2.3.2. Thiết kế kiểm tra học kỳ............................................................... 60 Ch ƣơng 3. THỰC NGHIỆM S Ƣ PHẠM................................................. 68 3. Mục tiêu, nguyên tắc, ph ƣơng pháp thực nghiệm .................................... 68

iii

PHỤ LỤCDANH SÁCH BẢNG BIỂUDANH SÁCH HÌNH

Tran g Hình 1. Sơ đồ các hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của học sinh............................................................................................................... 14 Hình 2. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực người học....................................................................................... 43

Bảng 3. Phân loại điểm qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm.....................

đối chứng............................................................................................................ 71 Hình 3. Đường tần suất các điểm của lớp thực nghiệm và đối chứng.............. 72 Hình 3. So sánh kết quả kiểm tra của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng........ 72

Bảng 3. Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra...............................

kiểm tra............................................................................................................... 73

vii

thông hiểu. Để làm bài, HS th ƣờng phải ghi nhớ máy móc nội dung bài học. Nhiều HS phổ thông còn thụ động trong việc học tập, khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức khoa học nói chung và Địa lí nói riêng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn kém. Tr ƣớc yêu cầu đổi mới KT, ĐG trong môn Địa lí ở bậc THPT và những bất cập trong KT ĐG hiện nay, tôi chọn đề tài “Ph ƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo định h ƣớng phát triển năng lực học sinh” nhằm góp phần nâng cao chất l ƣợng dạy học là một việc làm rất cần thiết.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.............................................................

Nghiên cứu đ ƣợc các ph ƣơng pháp, hình thức đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí lớp 11 theo định h ƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm góp phần nâng cao chất l ƣợng dạy học môn Địa lí lớp 11 THPT. 5888 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5888 Nghiên cứu cơ sở lí luận về các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh theo định h ƣớng phát triển năng lực trong dạy học Địa lí 11 THPT.

  • Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá học sinh theo định h ƣớng phát triển năng lực trong dạy học Địa lí ở THPT.
  • Xây dựng và sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh theo định h ƣớng phát triển năng lực trong dạy học Địa lí 11 THPT.
  • Thực nghiệm (TN) s ƣ phạm ở tr ƣờng phổ thông. Rút ra những kết luận và đề xuất liên quan đến đề tài.

4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.......................................................................................

4. Đối t ƣợng nghiên cứu

23 Các hình thức kiểm tra, đánh giá. 24 Định h ƣớng phát triển năng lực. 25 Giáo viên Địa lí, học sinh lớp 11 THPT.

4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................
  • Phạm vi về nội dung: 5888 Các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 11 THPT.

2

  • Địa lí lớp 11.
  • Phạm vi không gian:
  • Một số tr ƣờng Trung học phổ thông ở Tỉnh Thừa Thiên Huế. 23 Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 12/2016 đến tháng 9/2017. 24 PH ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
5. Nhóm các ph ƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết

5.1. Phương pháp sưu tầm tài liệu Thu thập các nguồn tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. 5.1. Phương pháp phân tích tài liệu Tiến hành xem xét, xác định và lựa chọn t ƣliệu, thông tin liên quan đến đề tài, đ ƣợc biên soạn, đăng tải từ các nguồn đáng tin cậy. 5.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu Phân loại, hệ thống các nguồn tài liệu liên quan đến các phần, mục của đề tài làm cho cơ sở tóm tắt khoa học, sau khi đã đ ƣợc phân tích. 5.1. Phương pháp thống kê toán học Xử lí các số liệu, định l ƣợng giá trị nguồn thông tin thu đ ƣợc, qua khảo sát thực tiễn khác một cách chính xác, khách quan.

5. Nhóm các ph ƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

5.2. Phương pháp quan sát Quan sát các hoạt động của thầy - trò, trò - trò, các biểu hiện tâm lí, kỹ năng làm việc của HS với ph ƣơng tiện, tài liệu học tập trong các tiết học. 5.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá các kinh nghiệm của bản thân, đồng nghiệp trong quá trình dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông. 5.2. Phương pháp phiếu điều tra bằng câu hỏi Tiến hành khảo sát, điều tra về chất l ƣợng, hiệu quả dạy học tr ƣớc và sau khi tiến hành nghiên cứu, TN đề tài ở địa bàn nghiên cứu 5.2. Phương pháp phỏng vấn Trao đổi trực tiếp, tiếp nhận đ ƣợc nguồn thông tin phản hồi từ chủ thể dạy học, chủ thể học, quản lí nhà tr ƣờng về các vấn đề liên quan đến cơ sở thực tiễn, thực nghiệm đề tài.

3

  • A. MỞ ĐẦU.................................................................................................... DANH SÁCH HÌNH...................................................................................
  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................
  • 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.............................................................
  • 1. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..........................................................................
  • 1. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.......................................................................................
    • 1. Đối t ƣợng nghiên cứu
    • 1. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................
  • 1. PH ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    • 1. Nhóm các ph ƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
      • 5.1. Ph ƣơng pháp s ƣu tầm tài liệu
      • 5.1. Ph ƣơng pháp phân tích tài liệu
      • 5.1. Ph ƣơng pháp tổng hợp tài liệu
      • 5.1. Ph ƣơng pháp thống kê toán học
    • 1. Nhóm các ph ƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
      • 5.2. Ph ƣơng pháp quan sát
      • 5.2. Ph ƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm
      • 5.2. Ph ƣơng pháp phiếu điều tra bằng câu hỏi
      • 5.2. Ph ƣơng pháp phỏng vấn
      • 5.2. Ph ƣơng pháp thực nghiệm giáo dục
  • 1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU..............................................................................
  • 1. CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI.................................................................
    • B. NỘI DUNG.................................................................................................
    • TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.................................................................. GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH H ƢỚNG PHÁT
  • 1. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ............................................................................
    • 1.1. Kiểm tra................................................................................................
    • 3.1. Mục tiêu thực nghiệm.........................................................................
    • 3.1. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm.....................................................
    • 3.1. Đối t ƣợng và nội dung thực nghiệm s ƣ phạm...................................
    • 3.1. Ph ƣơng pháp thực nghiệm
  • 1. Tổ chức thực nghiệm................................................................................
  • 1. Kết quả và đánh giá thực nghiệm..............................................................
    • 3.3. Về mặt định l ƣợng
    • 3.3. Nhận xét về định tính.........................................................................
      • C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ......................................................................
  • 1. Kết quả đạt đ ƣợc
  • 1. Hạn chế........................................................................................................
  • 1. Kiến nghị.....................................................................................................
    • TẠI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................
  • Bảng 1. Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí......................... Trang
  • chuẩn kiến thức kĩ năng...................................................................................... Bảng 1. Bảng về một số tiêu chí phân biệt đánh giá năng lực với đánh giá
  • Bảng 1. Bảng các mức độ về quá trình nhận thức và bậc trình độ nhận thức..
  • Bảng 1. Nhận thức của giáo viên về việc đổi mới KT, ĐG trong môn Địa lí
  • Bảng 1. Mức độ đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Địa lí 11.....................
  • Bảng 2. Tiêu chí hóa từng mức độ của các mục tiêu nhận thức.......................
  • Bảng 2. Xây dựng ma trận đề kiểm tra 15 phút hình thức tự luận....................
  • tự luận................................................................................................................. Bảng 2. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm đề kiểm tra 15 phút hình thức
  • Bảng 2. Xây dựng ma trận đề kiểm tra 15 phút hình thức trắc nghiệm............
  • Bảng 2. Xây dựng ma trận đề kiểm tra 1 tiết....................................................
  • Bảng 2. Đáp án đề kiểm tra 1 tiết....................................................................
  • Bảng 2. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì..................................................
  • Bảng 2. Đáp án đề kiểm tra 1 tiết....................................................................
  • Bảng 3. Những thông tin chung về lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.............
  • Bảng 3. Phân loại điểm qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm.....................
  • Bảng 3. Phân phối tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp................................
  • Bảng 3. Tổng hợp tham số...............................................................................
  • Bảng 3. Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra...............................

dục trung học 2 của Vụ giáo dục trung học. Trong tài liệu này đã h ƣớng dẫn cách biên soạn các chủ đề dạy học và qua đó đã h ƣỡng dẫn cách xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập trong các chủ đề. Các công trình nghiên cứu khoa học, bài viết, tài liệu trên đã nói rõ về vấn đề đổi mới KT, ĐG theo định h ƣớng năng lực, chỉ rõ các ph ƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực HS cũng nh ƣ đ ƣa ra quy trình chung về biên soạn các hình thức KT, ĐG HS theo định h ƣớng phát triển năng lực. Tuy nhiên các tài liệu trên ch ƣa khái quát về cơ sở lí luận về KT, ĐG HS theo định h ƣớng phát triển năng lực và các đề tài trên ch ƣa đi vào cụ thể việc xây dựng các hình thức KT, ĐG HS theo định h ƣớng phát triển năng lực trong dạy học Địa lí 11 trong các bài dạy học trên lớp.

7. CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐỀ TÀI.................................................................

Ngoài phần mở đầu, kết luận, t ƣ liệu tham khảo đề tài gồm có 3 ch ƣơng: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chương 2. Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học Địa lí 11 trung học phổ thông. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.

5

không giống nhau. Woodhouse cho rằng, ĐG kết quả học tập của ng ƣời học, tập trung vào việc cho điểm. ĐG là sự l ƣợng giá (evaluation) mà kết quả là điểm, có thể cho điểm bằng số, bằng chữ (từ A đến F) hay là sự miêu tả (xuất sắc, giỏi, đạt, không đạt). Điểm cũng có thể chỉ là “pass” (qua) hay “fail” (tr ƣợt). Câu hỏi ĐG “Kết quả của bạn nh ƣthế nào?”. Kết quả của ĐG là điểm [26]. Theo Từ điển Giáo dục, ĐG kết quả học tập là xác định mức độ nắm đ ƣợc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của HS so với yêu cầu của CT đề ra. Nội dung ĐG là những kết quả học tập hàng ngày, cũng nh ƣnhững kết quả phản ánh trong các kỳ KT định kỳ và KT tổng kết các mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của từng môn. Yêu cầu ĐG là chú trọng xem xét mức độ thông hiểu và bền vững của kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo so với chuẩn của CT. Theo Quy định của Quy chế ĐG, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT, ĐG là nhận định kết quả học tập, tức là trình độ học lực của HS, bao gồm cả nhận xét về tinh thần, thái độ, ý thức, ph ƣơng pháp học tập.... Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu rằng, ĐG kết quả giáo dục nói chung và ĐG kết quả học tập nói riêng là việc so sánh các thông tin thu đ ƣợc từ KT với mục tiêu đề ra để kết luận về kết quả học tập của ng ƣời học. Do vậy KT và ĐG kết quả học tập của HS là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. KT nhằm cung cấp thông tin để ĐG và ĐG thông qua kết quả của KT. Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra đánh giá (KTĐG). 1.1. Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học 5888 Làm rõ mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học, phát hiện nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động dạy học. Công khai hóa việc nhận định hoạt động học tập của HS, từ đó tạo điều kiện cho HS phát triển kĩ năng tự ĐG và phấn đấu v ƣơn lên trong học tập. 5889 GV có cơ sở thực tế để không ngừng cải tiến, đổi mới PPDH, nâng cao hiệu quả bài dạy học [26]. 1.1. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học Quá trình dạy học là một hệ thống bao gồm các yếu tố tác động qua lại lẫn nhau: mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, ph ƣơng pháp dạy học,

7

ph ƣơng tiện day học, điều kiện dạy học, KTĐG [26]. KTĐG là một bộ phận hợp thành quan trọng của quá trình dạy học, cung cấp thông tin phản hồi làm cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy và học. Kết quả KTĐG là thông tin cần thiết cho giáo viên (GV), HS, phụ huynh HS và cán bộ quản lí giáo dục. - Giúp GV: Nắm đ ƣợc sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ các em yếu và bồi d ƣỡng các em khá, giỏi. Có cơ sở thực tế để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy của mình. - Giúp HS: Biết đ ƣợc khả năng học tập so với mục tiêu, yêu cầu của CT. Tìm đ ƣợc nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động của mình. Giúp cán bộ quản lý giáo dục nắm đ ƣợc các thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học ở cơ sở giáo dục của mình để có sự chỉ đạo kịp thời, đúng h ƣớng. Giúp cha mẹ HS và cộng đồng thấy đ ƣợc kết quả dạy học. 1.1. Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá KTĐG là một trong những hoạt động quan trọng của quá trình dạy học nhằm xác định kết quả học tập của HS trên cơ sở đối chiếu với chuẩn kiến thức,kĩ năng và yêu cầu về thái độ của ng ƣời học quy định tại CT giáo dục phổ thông KT và ĐG là hai khâu không thể tách rời nhau trong một hoạt động thống nhất. ĐG kết quả học tập của ng ƣời học dựa trên mục tiêu đề ra bằng công cụ chủ yếu là các hình thức KT. ĐG là kết luận dựa trên những thông tin thu đ ƣợc qua KT, xác định đ ƣợc các mức độ đạt đ ƣợc về chất l ƣợng giáo dục. Muốn ĐG chính xác thì phải dựa trên các kết quả tin cậy của KT. KT đ ƣợc xem là công cụ đo l ƣờng để cung cấp thông tin cần thiết cho ĐG. Kết quả KT dẫn đến sự tất yếu phải ĐG. KT mà không đi đến ĐG thì không có tác dụng và hiệu quả đối với giáo dục, vì kết quả KT ch ƣa phản ánh đ ƣợc điều quan trọng nhất về chất l ƣợng giáo dục. Ng ƣợc lại, ĐG không dựa trên kết quả KT thì nặng về định tính, không đảm bảo tính chính xác và khách quan, dẫn đến các hậu quả không tốt về tâm lí, về hoạt động dạy học và giáo dục nói chung trong nhà tr ƣờng.