Ca sĩ hồng hải đỗ thành trung là ai?

Mới đây dư luận trong nước lại tiếp tục xôn xao trước đám cưới xa xỉ của con trai một vị đại gia Quảng Ninh. Vậy đại gia này là ai và tại sao ông lại có khối tài sản khủng như vậy?

Clip đám cưới siêu sang với đoàn rước dâu toàn siêu xe ở Hà Tĩnh

Đám cưới thiếu gia Hà Tĩnh: Cô dâu chú rể đeo cả kg vàng

Đám cưới tiền tỷ và dàn khách vip của thiếu gia nhà giàu số 1 Quảng Ninh

Sau khi đám cưới tiền tỷ tại Quảng Ninh được diễn ra, hàng loạt hình ảnh và thông tin được cư dân mạng truyền tay nhau nhanh chóng. Theo đó, đám cưới kể trên do đại gia Đỗ Thành Trung tổ chức cho con trai – Đỗ Tiến Dũng.

Ông Thành Trung còn được biết đến với biệt danh “Trung con” và “quái kiệt vùng than”. Hiện tại, ông là Chủ tịch Tập đoàn Indevco, chuyên sản xuất kính và than đá. Tuy nhiên, con đường trở thành đại gia của ông không hề bằng phẳng chút nào.

Ca sĩ hồng hải đỗ thành trung là ai?

Đám cưới của con trai ông Đỗ Thành Trung diễn ra rất xa xỉ và hoành tráng.

Theo thông tin từ An ninh thế giới, doanh nhân Đỗ Thành Trung sinh năm 1966 (Bính Ngọ). Ông là con thứ 6 trong một gia đình 9 người con. Sinh ra và lớn lên tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, bố mẹ ông đều là những nông dân nghèo. Đến khi bố ông mất đi, cuộc sống gia đình càng cơ cực hơn, chỉ trông vào mấy sào ruộng nên quanh năm thường khốn khó.

Từ những năm học lớp 4 ông đã ra sống tại Quảng Ninh cùng gia đình người chị cả. Tại đây, cậu bé Trung hàng ngày vừa trông cháu vừa đi giao bánh kiếm tiền. Chính những ngày tháng này đã giúp ông biết cách kiếm tiền và tiêu tiền.

Đến năm 1983, mặc dù mới 17 tuổi nhưng Trung đã xung phong đăng ký đi bộ đội. Tai quân ngũ, Trung đã phấn đấu và được tín nhiệm. Tại đây ông được kết nạp Đảng vào năm 1986. Cuối năm 1987, ông yêu một tân binh nữ và cưới luôn cô này.

Ca sĩ hồng hải đỗ thành trung là ai?

Doanh nhân Đỗ Thành Trung (cà vạt đỏ)- Chủ tịch tập đoàn Indveco là một trong những đại gia giàu nhất Quảng Ninh.

Sau một thời gian, hai vợ chồng ra quân ngũ và mua một mảnh đất để làm ăn kinh tế. Tuy nhiên, với kiểu làm ăn buôn bán, mánh mung, nhỏ lẻ như hiện tại khiến Trung suy nghĩ và quyết định viết đơn xin ra khỏi Đảng.

Cũng vào thời kỳ này, cả vùng đất mỏ Quảng Ninh sôi sục nạn khai thác và xuất khẩu than. Đỗ Thành Trung cũng lao vào cơn sốt này. Ông mua lại một chiếc xe Zin 157 mà đơn vị cũ đang thanh lý với giá 2 triệu đồng và bắt đầu công việc chở thuê than. Sau một vài tháng, ông thuê người khác lái còn ông mở thêm bến bãi, thu mua than để xuất khẩu.

Chỉ sau một vài năm, cái tên Trung con đã được biết đến rộng rãi trong giới khai thác than. Có chút vốn liếng, ông bắt đầu chủ quan và cho khách hàng nợ nần nhiều. Nhưng đến năm 1992, hàng loạt khách hàng “bùng” thế là gần như toàn bộ cơ nghiệp gần tỷ đồng của ông mất sạch.

Phải đến 3 tháng sau ông mới gượng dậy để tiếp tục phận đi làm thuê với mức lương 500.000 đồng/tháng. Dần dần với cơ chế kinh doanh thay đổi, cùng sự nhanh nhạy nắm bắt của ông, ông đã trở lại thương trường với một lượng xe tải thuê tung hoành các bãi than đất mỏ. Chỉ một năm sau, ông đã nắm trong tay số vốn hơn 200 triệu đồng và nhanh chóng trở thành kẻ có “máu mặt” thời kỳ ấy.

Những năm 1994, ông đã có 20 đầu xe và số vốn dư ra hơn 300 triệu đồng. Đến năm 1995, ông quyết định mở bến xuất khẩu, nhờ thế ông mua than được tận hốc và bán kiếm lời tận ngọn. Để có được một danh phận đúng nghĩa, ông thành lập công ty với tên “Công ty TNHH Hỗ trợ và phát triển hàng công nghiệp Quảng Ninh” với số vốn ban đầu là 600 triệu đồng. Đây là công ty tư nhân đầu tiên ở Quảng Ninh.

Trong vòng 6 năm, từ số vốn ban đầu là 600 triệu đồng, đến năm 2002, ông đã nắm trong tay số vốn 3 tỷ đồng. Từ 2002 đến 2007, công ty ông mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực khác nhau như, sản xuất than, sản xuất kính dân dụng, vận chuyển, chế biến than, làm môi trường đô thị, xây dựng lò hỏa thiêu và công viên nghĩa trang.

Sau này, công ty đổi tên thành “Tập đoàn Indevco” gồm 10 đơn vị thành viên : 3 CTCP với tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam, 1 tổng công ty An Lạc viên cùng hơn 500 công nhân làm nhiệm vụ dọn rác tại khu vực TP. Hạ Long, thị xã Cẩm Pha. Đến thời điểm hiện tại, tập đoàn của ông có 3.000 công nhân.

Không chỉ tập trung phát triển kinh tế, Indevco còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội từ thiện của tỉnh nhà. Năm 2007, ông chi hơn 1 tỷ đồng để cho các hoạt động từ thiện.

Tính đến năm 2010, tập đoàn Indevco của ông Đỗ Thành Trung đã lọt vào danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Ông còn được biết đến là một trong những đại gia giàu có số một tỉnh Quảng Ninh.

(Theo ĐSPL)

1.000 người xếp hàng mua ôtô Suzuki 180 triệu

Sự thật trà chanh thu nhập gấp 10 lương công chức

Giám đốc và câu chuyện với cô thư ký chân dài vòng eo 56

Hotgirl Hàn Quốc đổ sang Việt Nam thi tuyển tiếp viên

Vỏ chai rượu ngoại 10 triệu: Chivas đểu là đây?

Nguyễn Hà Đông Flappy Bird nộp 1,4 tỷ đồng tiền thuế

Ca sĩ hồng hải đỗ thành trung là ai?
Đám cưới của con trai ông Đỗ Thành Trung diễn ra rất xa xỉ và hoành tráng.

Sau khi đám cưới tiền tỷ tại Quảng Ninh được diễn ra, hàng loạt hình ảnh và thông tin được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội với tốc độ chóng mặt, thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng trên khắp cả nước. Theo đó, đám cưới kể trên do đại gia Đỗ Thành Trung tổ chức cho con trai, Đỗ Tiến Dũng.

Ông Đỗ Thành Trung còn được biết đến với biệt danh “Trung con” và “quái kiệt vùng than”, Chủ tịch Tập đoàn Indevco. Tuy nhiên, con đường trở thành đại gia của ông không hề bằng phẳng chút nào.

Doanh nhân Đỗ Thành Trung sinh năm 1966 (Bính Ngọ), là con thứ 6 trong một gia đình 9 người con. Sinh ra và lớn lên tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, bố mẹ ông đều là những nông dân nghèo. Từ những năm học lớp 4 ông đã ra sống tại Quảng Ninh cùng gia đình người chị cả. 

Năm 1983 ông Trung đã xung phong đăng ký đi bộ đội và sau 3 năm phấn đấu, rèn luyện trong quân ngũ ông đã được kết nạp Đảng. Cuối năm 1987, ông yêu và kết hôn với một nữ tân binh. Sau đó hai vợ chồng rời khỏi quân ngũ để làm ăn kinh tế. Tuy nhiên, với kiểu làm ăn buôn bán, mánh mung, nhỏ lẻ khiến ông suy nghĩ và quyết định viết đơn xin ra khỏi Đảng.

Cũng vào thời kỳ này, cả vùng đất mỏ Quảng Ninh sôi sục nạn khai thác và xuất khẩu than. Đỗ Thành Trung cũng lao vào cơn sốt này. Ông mua lại một chiếc xe Zin 157 và bắt đầu công việc chở thuê than. Sau một vài tháng, ông thuê người khác lái còn ông mở thêm bến bãi, thu mua than để xuất khẩu.

Ca sĩ hồng hải đỗ thành trung là ai?
Doanh nhân Đỗ Thành Trung (cà vạt đỏ) - Chủ tịch tập đoàn Indveco là một trong những đại gia giàu nhất Quảng Ninh. 

Chỉ sau một vài năm, cái tên "Trung con" đã được biết đến rộng rãi trong giới khai thác than. Có chút vốn liếng, ông bắt đầu chủ quan và cho khách hàng nợ nần nhiều. Nhưng đến năm 1992, hàng loạt khách hàng “bùng” thế là gần như toàn bộ cơ nghiệp của ông mất sạch.

Phải đến 3 tháng sau ông mới gượng dậy để tiếp tục phận đi làm thuê với mức lương 500.000 đồng/tháng. Dần dần với cơ chế kinh doanh thay đổi, cùng sự nhanh nhạy nắm bắt của ông, ông đã trở lại thương trường với một lượng xe tải thuê tung hoành các bãi than đất mỏ và nhanh chóng trở thành kẻ có “máu mặt” thời kỳ ấy.

Đến năm 1995, ông quyết định mở bến xuất khẩu, nhờ thế ông mua than được tận gốc và bán tận ngọn. Để có được một "danh phận" đúng nghĩa, ông thành lập công ty với tên “Công ty TNHH Hỗ trợ và phát triển hàng công nghiệp Quảng Ninh”, công ty tư nhân đầu tiên ở tỉnh Quảng Ninh.

Từ 2002 đến 2007, công ty mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực khác nhau như, sản xuất than, sản xuất kính dân dụng, vận chuyển, chế biến than, môi trường đô thị, xây dựng lò hỏa thiêu và công viên nghĩa trang.

Sau này, công ty đổi tên thành “Tập đoàn Indevco” gồm 10 đơn vị thành viên : 3 CTCP với tập đoàn than-khoáng sản Việt Nam, 1 tổng công ty An Lạc viên cùng hơn 500 công nhân làm nhiệm vụ dọn rác tại khu vực TP. Hạ Long, thị xã Cẩm Phả với khoảng 3.000 công nhân.

Tính đến năm 2010, tập đoàn Indevco của ông Đỗ Thành Trung đã lọt vào danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Ông còn được biết đến là một trong những đại gia giàu có số một tỉnh Quảng Ninh.

Ca sĩ Hồng Hải gục đầu trên ô tô sau khi rời Trụ sở C14 chiều 9/3

Ông Trung đã có vợ và lâu nay, ca sĩ Hồng Hải thỉnh thoảng vẫn lui tới nhà ông chơi.

Vợ ông Trung tên là Thái và có thời gian coi Hải như chị em thân. Tuy nhiên, khi ông Trung bị nghiêng ngả bởi sắc đẹp của Hải và tình cảm giữa họ phát triển dần thì chị Thái cũng phát hiện ra.

Quá bức xúc vì mối quan hệ ngang trái này, chị Thái đã nhiều lần to tiếng với chồng nhưng kết cục là rạn nứt càng lớn hơn. Chị Thái đã viết đơn gửi đến nhiều nơi đề nghị can thiệp.

Về vấn đề này, Trung tá Trần Viết Thân - Phó Trưởng đoàn Nghệ thuật Quân khu 2 - cho biết, đúng là lãnh đạo đoàn có nhận được đơn tố cáo của chị Thái.

Đáng chú ý, đơn chị Thái viết nhiều lần và có tháng gửi liền tới 2 đơn. Nội dung đơn tố cáo ca sĩ Hồng Hải quan hệ bất chính với chồng chị Thái và đề nghị xử lý. Tuy nhiên, hiện nay ông Trung và chị Thái đã được tòa xử ly hôn.

Việc ly hôn nói trên là "giải pháp cuối cùng" để mối quan hệ giữa ông Trung và ca sĩ Hồng Hải được hợp pháp hóa. Từ lâu, Hồng Hải vẫn sử dụng xe hơi của ông Trung để đi lại bên cạnh một số xe hơi khác mà Hải đang có.

Chiều 14/3, khi chúng tôi vào trụ sở Đoàn Nghệ thuật QK2, chiếc xe mang biển kiểm soát ở Quảng Ninh mà Hải thường đi vẫn đỗ ở góc sân.

Hồng Hải về làm việc tại Đoàn Nghệ thuật QK2 từ năm 1996. Trước đây, cả nhà Hải và bố mẹ đều rất nghèo, việc học hành của Hải hầu như bố mẹ ít có điều kiện chu cấp.

Từ khi Cơ quan Điều tra triệu tập để làm rõ các vấn đề: nguồn gốc nhà ở và xe hơi; mối quan hệ với Bùi Tiến Dũng như thế nào, ca sĩ Hồng Hải chỉ thừa nhận là mối quan hệ xã hội, còn tài sản không phải quà tặng mà Dũng biếu, cho.

Hồng Hải gần 1 tuần nay cũng ít lui tới căn hộ chung cư của mình ở Thanh Xuân mà sang ở tại một khu tập thể khác.

Đoàn Nghệ thuật QK2 bị ảnh hưởng

Tiếp chúng tôi tại phòng làm việc vào cuối giờ chiều 14/3, Thượng tá Hoàng Chè - Trưởng đoàn Nghệ thuật QK2 - nơi ca sĩ Trần Thị Hồng Hải đang làm việc, cho biết nhiều vấn đề liên quan.

Thưa anh, hình như anh đang mệt và có sự bức xúc?

Mệt thì đúng rồi, còn bức xúc chắc các anh đã biết. Mấy ngày nay nhiều người gọi điện cho tôi, trong đó có phóng viên.

Về vấn đề liên quan ca sĩ Hồng Hải?

Đến nay, CQĐT chưa có cơ sở để kết luận chị Hải sai phạm hay không, nhưng các thông tin trước dư luận đã ảnh hưởng lớn đến đoàn và bản thân tôi. Đáng tiếc, có thông tin mang tính quy chụp, thiếu khách quan.

Ví dụ thông tin nào, thưa anh?

Không phải QK2 triệu tập lãnh đạo đoàn, yêu cầu báo cáo mà trên đó chỉ cử người xuống thẩm tra, xác minh. Thêm nữa, những tài sản của chị Hải có liên quan đến Bùi Tiến Dũng hay không, CQĐT đang xác minh nhưng một số thông tin lại quy chụp xe hơi, căn hộ chung cư chị Hải đang sử dụng là của ông Dũng rồi quy trách nhiệm lãnh đạo đoàn…

Trước đây, anh có biết gì đến PMU 18 và Bùi Tiến Dũng?

Không hề! Mặc dù tôi có quen biết một số người ở ngành Giao thông, nhưng riêng PMU 18 thì quả thực trước đây tôi không biết cơ quan này là gì và ông Bùi Tiến Dũng là ai, ông ấy ở đâu, như thế nào?…

Còn mối quan hệ giữa ca sĩ Hồng Hải và ông Dũng?

Đó là chuyện riêng tư, là đời sống cá nhân của cô ấy. Tôi chỉ quản lý công việc, quản lý hoạt động của cán bộ, nhân viên theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Còn các quan hệ xã hội của mỗi người, nhất là ngoài giờ làm việc lại là việc khác…

Từ khi CQĐT triệu tập ca sĩ Hồng Hải lên làm việc, đơn vị xử lý vấn đề này ra sao?

Sai phạm nếu có phải chờ kết luận của CQĐT, còn hiện tại, chị Hải vẫn đi làm việc bình thường. Chưa có căn cứ nào khẳng định chị Hải sai phạm nên chúng tôi chưa thể xử lý điều gì.

Quan điểm của chúng tôi là, nếu có sai phạm thì xử lý nghiêm theo quy định và cần lưu ý rằng, sai phạm của cá nhân không nên đánh đồng với uy tín của cả đoàn, nhất là trong lĩnh vực nghệ thuật, chuyện riêng tư của mỗi người chúng tôi không thể kiểm soát.

Theo Công an nhân dân