Bảng cân đối kế toán dạng rút gọn

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1457,99

TỔNG TÀI SẢN CÓ

9.136,01

11.315,64

10.520,012

2179,63

1,24

-795,628

0,93

50,13

1,5

57,63

1,38

B.NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN

CHỦ SỞ HỮU

I.Các khoản nợ Chính phủ và

NHNN

101,17

II.Tiền gửi và vay các TCTD khác

822,68

9

870,19

7,69

913,18

8,68

47,51

1,06

42,99

1,05

3.244,58

35,51

3.165,27

27,97

3.584,81

34,08

-79,31

0,98

419,54

1,13

-0,11

0,59

0,03

1,19

-3,93

0,64

0,97

1,14

6,42

1133,59

0,32

150,08

1,29

6,99

-131.58

0,79

231,72

1,46

2179,63

1,24

-795,628

0,93

III.Tiền gửi của khách hàng

IV.Các công cụ tài chính phái sinh

và các khoản nợ tài chính khác

0,27

V.Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho

vay TCTD chịu rủi ro

11,05

VI.Phát hành giấy tờ có giá

VII.Các khoản nợ khác

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ

VỐN CHỦ SỞ HỮU

0,01

0,002

1.659,36

635,41

9.136,01

0,12

18,16

6,96

151,30

0,16

7,12

525,77

503,83

1,34

0,001

0,06

4,65

4,45

11.315,64

208,93

0,19

8,09

675,85

735,55

1,99

0,002

0,08

10.520,012

(Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Ninh)

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Về quy mô tài sản – nguồn vốn:

Năm 2013, tổng tài sản Chi nhánh là 9.136,01 tỷ và tổng tài sản của Chi nhánh đã

tăng vọt lên 11.315,64 tỷ vào năm 2014 tương đương tăng trưởng 24%. Như vậy, có

thể nói năm 2014 là một năm phát triển mạnh mẽ của đơn vị. Mức tăng cả về tài sản

và lợi nhuận sau thuế (LNST) khá cao, nguyên nhân chính có thể nói đến là do

trong năm 2014 nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng khá mạnh theo đà hồi phục kinh

tế. Tuy nhiên bước sang năm 2015 do nền kinh tế diễn biến theo hướng bất lợi (lạm

phát hai con số, thị trường chứng khoán, bất động sản vẫn đóng băng, thị trường

tiền tệ căng thẳng…), các chính sách của chính phủ nhắm đến việc thắt chặt chi

tiêu, kiềm chế lạm phát, các doanh nghiệp và cá nhân cũng trong tình trạng khó

khăn phải thắt chặt chi tiêu của mình, hoạt động đầu tư của thị trường diễn ra một

cách trì trệ cùng với chính sách lãi suất biến động ngành ngân hàng đã phải đối mặt

với nhiều vấn đề cả về khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Trong năm 2015, tổng

tài sản của Chi nhánh đạt 10.520,012 tỷ đồng tuy có chiều hướng giảm, cụ thể giảm

795,628 tỷ so với năm 2014 với mức giảm là 7%, tổng tài sản của đơn vị năm 2015

vẫn tăng so với năm 2013.

Trong giai đoạn từ 2013 đến 2015, Agribank Thành phố Bắc Ninh ít có sự

biến động về tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

tăng đều theo từng năm từ 9.136,01 tỷ vào năm 2013 lên 10.520,012 tỷ vào năm

2015. Chỉ tiêu tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu Nợ phải trả

từ 35,51% năm 2013 giảm 27,97% năm 2014 và tăng lên 34,08% vào năm 2015.

Về cơ cấu tài sản – nguồn vốn:

Về cơ cấu tài sản: Ta có thể thấy mục tài sản có khác chiếm tỷ trọng nhiều

nhất trong cơ cấu tài sản của ngân hàng (chiếm 64,42%) sau đó đến Tiền mặt,

vàng bạc, đá quý (chiếm 43,82%), chứng khoán kinh doanh và tài sản cố định

chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản của Chi nhánh. Trong ba năm liên tiếp là

2013, 2014 và 2015 tỷ trọng của tài sản khác của Chi nhánh trong cơ cấu tài sản

có xu hướng giảm. Giảm từ 64,42% năm 2013 lên 43,35% vào năm 2015, giảm

21,07%. Với đặc thù Chi nhánh mới được nâng cấp, tốc độ tăng trưởng tín dụng

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

cao so với các ngân hàng cùng địa bàn cũng như so với các Chi nhánh cùng hệ

thống và Agribank – Bắc Ninh cùng nằm trên địa bàn phát triển, có mức độ cạnh

tranh lớn nhưng Chi nhánh vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh ở mức lãi suất, phí ở

các sản phẩm cho vay truyền thống, khá chuyên nghiệp và bài bản trong việc triển

khai các sản phẩm mới. Năm 2014 do NHNN thực hiện các biện pháp kiềm chế

lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô sau những năm thả lỏng sau khủng hoảng tạo điều

kiện cho nền kinh tế. Cụ thể hơn đó là các biện pháp thắt chặt tiền tệ, kìm hãm

mức tăng trưởng tín dụng ở dưới 20%; hạn chế cấp tín dụng cho các hoạt động

không tạo ra của cải vật chất như bất động sản, chứng khoán xuống dưới 22%.

Về cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng tiền gửi của khách hàng luôn chiếm phần lớn

trong tổng nguồn vốn (35,51%) do Chi nhánh luôn xác định huy động vốn là nhiệm

vụ trọng tâm hàng đầu đối với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chi nhánh đã

tập trung mọi nguồn lực, tích cực đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, nhất là hoạt

động cho vay khách hàng. Trong những năm qua, công tác huy động vốn luôn được

coi trọng và là nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng. Đã có nhiều biện pháp tích cực

để huy động vốn, từ đó tăng sức cạnh tranh với các tổ chức rín dụng khác trên địa

bàn. Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ nên đã thu hút được khá

nhiều khách tới gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. NHNo Thành

phố Bắc Ninh nhận thức được vai trò của nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt đông

kinh doanh, là động lực chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì

thế, NHNo Thành phố Bắc Ninh đã tập trung khai thác mọi nguồn vốn nội tệ ngoại

tệ trên địa bàn.

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Bảng 2: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việt Nam chi nhánh Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2013-2015

Năm 2013

Năm 2014

Giá trị

Giá trị

Tỉ

Tỉ trọng

(tỷ

(tỷ

trọng

(%)

đồng)

đồng)

(%)

Năm 2015

Giá trị

Tỉ trọng

(tỷ

(%)

đồng)

I.Các khoản nợ Chính phủ

và NHNN

101,17

1,56

151,30

2,9

208,93

3,41

II.Tiền gửi và vay các

TCTD khác

822,68

12,7

870,19

16,66

913,18

14,9

III.Tiền gửi của khách hàng

3.244,5

8

50,11

3.165,2

7

60,6

3.584,8

1

58,51

IV.Các công cụ tài chính

phái sinh và các khoản nợ

tài chính khác

0,27

0,004

0,16

0,003

0,19

0,003

V.Vốn tài trợ, uỷ thác đầu

tư, cho vay TCTD chịu rủi

ro

11,05

0,17

7,12

0,14

8,09

0,13

VI.Phát hành giấy tờ có giá

1.659,3

6

25,63

525,77

10,07

675,85

11,03

VII.Các khoản nợ khác

635,41

9,81

503,83

9,65

735,55

12

Tổng cộng

6474,52

100

5223,64

100

6126,6

100

Chỉ tiêu

(Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Ninh)

Tùy từng thời kỳ và tình hình thị trường, Chi nhánh có những chính sách lãi

suất phù hợp cho từng đối tượng khách hàng đảm bảo giữ vững nền khách hàng

truyền thống và tăng trưởng. Điều này đã góp phần mang lại kết quả khả quan trong

tổng nguồn vốn của Chi nhánh như năm 2013 đạt 3.245 tỷ, 2014 đạt 3.165 tỷ (giảm

2,47% so với năm 2013) nhưng tỷ trọng này năm 2015 (đạt 3.585 tỷ, tăng 13,27%

so với năm 2014). Nguyên nhân tỷ trọng tiền gửi khách hàng giảm năm 2013 so với

năm 2014 do xuất phát từ sự cạnh tranh gay gắt trong việc tìm kiếm khách hàng

giữa các ngân hàng trong khu vực và sự phát sinh thêm các khoản nợ, các khoản

quỹ dự phòng rủi ro lớn hơn do nền kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

tâm lý đầu tư của khách hàng cá nhân, do đó tỷ trọng vốn huy động từ khách hàng

cá nhân đã giảm đáng kể. Nguyên nhân sâu xa của tất cả các hiện tượng này cũng là

chính sách của nhà nước khiến nguồn tiền khan hiếm và các ngân hàng bắt buộc

chạy đua kéo nguồn tiền nhàn rỗi trong dân về. Nhưng đến năm 2015 ngân hàng lấy

được cân bằng và tăng vọt so với năm 2014, điều này cho thấy chi nhánh vẫn chiếm

ưu thế về khách hàng.

2.2 Hoạt động sử dụng vốn tại chi nhánh Thành phố Bắc Ninh

 Hoạt động cho vay

Bên cạnh công tác huy động vốn việc sử dụng vốn là điều kiện sống còn của

ngân hàng. Với số vốn huy động được, ngân hàng phải đảm bảo cho việc sử dụng

vốn của mình đạt được mục đích an toàn vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu lãi

cao.

Với phương châm “đi vay để cho vay”, lấy mục tiêu “mang phồn thịnh đến

với khách hàng” NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố Bắc Ninh đã từng bước mở

rộng đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đa

dạng hóa hoạt động dịch vụ như: cho vay với nhiều kì hạn, nhiều loại hình với các

lãi suất khác nhau để các doanh nghiệp vay sản xuất kinh doanh công nghiệp,

thương nghiệp, dịch vụ, cho vay để bổ sung vốn lưu động cũng như vốn cố định.

Tùy theo nhu cầu vay, đặc điểm chu chuyển vốn mà ngân hàng áp dụng phương

thức vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tiêu dùng, theo biểu lãi suất hiện hành

của Agribank Việt Nam. Mặc dù có sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các ngân

hàng với nhau, nhưng cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về nguồn vốn, hoạt động

tín dụng và đầu tư của NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố Bắc Ninh cũng thu

được kết quả rất khả quan.

SV: Trịnh Thị Lệ

Báo Cáo Thực Tập

Bảng cân đối kế toán được lập khi nào?

– Bảng cân đối kế toán được lập vào thời điểm cuối kỳ kế toán ( tháng , quý , năm) hay được lập khi giải thể chia tách sáp nhập, thay đổi hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp và được lập tại thời điểm quyết toán kế toán.

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa gì?

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Nội dung của bảng cân đối kế toán (BCĐKT) thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản.

Bảng cân đối kế toán gồm bao nhiêu phần?

Bảng cân đối kế toán chia thành 2 phần gồm nguồn vốn và tài sản. Trong đó, tại cùng một thời điểm, tổng giá trị nguồn vốn và tổng giá trị tài sản luôn luôn bằng nhau. Khoản mục nguồn vốn gồm có vốn chủ sở hữu và nợ phải trợ.

Bảng cân đối kế toán lấy từ đâu?

Nguồn số liệu để căn cứ lập bảng cân đối kế toán cần xuất phát từ các sổ kế toán. Nguồn số liệu gồm: số liệu trên sổ kế toán tổng hợp; số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết; số liệu cuối năm ở Bảng cân đối kế toán năm trước (sử dụng để trình bày cột đầu năm).