Bài viết số 5 ngữ văn 11 có ma trận năm 2024

Bai dich bai bao 2 Chromatographic analysis LC MS and GC MS antioxidant activity antibacterial activity total phenol and total flavonoid determination of Cleome arabica

  • C2 A2tc - tài liệu
  • C5 A2tc - tài liệu
  • C4 A2tc - tài liệu
  • Lý thuyết CSDL A17C505 - tài liệu
  • Ban ve doi moi giang day triet
  • Triet hoc thoi dai ngay nay
  • Tran thi thom - dạy học ngày nay
  • Triet hoc mac - dạy triết
  • Suy nghi ve doi moi ppgd - đổi mới pp
  • Giang day triet - dạy học mác

Preview text

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 11: THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT Kĩ năng

Mức độ nhận thức Tổng

% Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm

Tỉ lệ (%)

Thời gian (phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian (phút)

Số câu hỏi

Thời gian (phút)

1 Đọc hiểu 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30

2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội

5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20

3 Viết bài văn nghị luận văn học

20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50

Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100

Tỉ lệ % 40 30 20 10 100

Tỉ lệ chung 70 30 100

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 11

THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Tổng biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ trung đại (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)

Nhận biết:

  • Xác định đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ/đoạn thơ.
  • Nhận diện được phương thức biểu đạt, thể thơ, các biện pháp tu từ... trong bài thơ/đoạn thơ.
  • Nhận diện được từ ngữ, chi tiết, hình ảnh,... trong bài thơ/đoạn thơ. Thông hiểu:
  • Hiểu nghĩa của từ/câu thơ trong ngữ cảnh; hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ.
  • Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ trung đại Việt Nam về thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.

Vận dụng:

  • Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ.
  • Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

2 1 1 0 4

Truyện hiện đại Việt Nam (ngữ liệu ngoài sách giáo khoa)

Nhận biết

  • Xác định được đề tài, cốt truyện, các chi tiết, sự việc tiêu biểu... trong văn bản/đoạn trích.
  • Nhận diện được phương thức biểu đạt, các biện pháp nghệ thuật, ngôi kể, hệ thống nhân vật... trong văn bản/đoạn trích.

TT Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Tổng biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao hiện đại (ngữ liêu ngoài sách giáo khoa)

  • Xác định thông tin được nêu trong văn bản/đoạn trích.
  • Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ,... Thông hiểu:
  • Hiểu được nội dung của văn bản/đoạn trích.
  • Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/đoạn trích.
  • Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng:
  • Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
  • Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

2 Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Khoảng 150 chữ)

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Nhận biết:

  • Xác định được tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
  • Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu:
  • Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí. Vận dụng:
  • Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao:
  • Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.
  • Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết

1*

TT Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Tổng biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao phục.

3 Viết bài văn nghị luận văn học

Nghị luận về một đoạn thơ/bài thơ:

  • Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương
  • Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
  • Thương vợ (Trần Tế Xương)

Nhận biết:

  • Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề nghị luận.
  • Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.
  • Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của bài thơ/đoạn thơ. Thông hiểu:
  • Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề: những tâm sự về con người và thời thế; nghệ thuật xây dựng hình ảnh, thể hiện cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ...
  • Lí giải được một số đặc điểm của thơ trung đại được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng:
  • Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ.
  • Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao:
  • So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
  • Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.

1*

Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn

Nhận biết:

  • Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận.
  • Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
  • Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học.

(1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho từng mức độ được thể hiện trong đáp án và hướng dẫn chấm.