Bài tập tính lợi nhuận sau thuế có lời giải năm 2024

Bài 1 a) Công ty Phát Đạt bán hàng với điều kiện cho phép khách hàng mua chịu trong vòng 30 ngày. Doanh thu năm ngoái là $450, khoản phải thu bình quân là $45. Nếu DSO của công ty thấp hơn thời hạn tín dụng 30 ngày, thì khách hàng đang trả nợ đúng thời hạn. Ngược lại, nghĩa là khách hàng đang trả nợ chậm. Hỏi: Khách hàng của công ty trả nợ sớm/muộn bao lâu? Trả lời câu hỏi dựa trên phương trình sau: DSO - thời hạn tín dụng = Số ngày muộn/sớm, giả sử 1 năm có 365 ngày. Nếu giá trị dương, tức là khách hàng đang thanh toán chậm.

DSO (Days Sales Outstanding) ≡ ACP (Average Collection Period): Kỳ thu tiền trung bình

  1. Hiện nay, để xác định bình quân độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp (khoảng thời gian tính từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng) , người ta hay sử dụng chỉ tiêu Kỳ thu tiền trung bình (được tính theo công thức Kỳ thu tiền trung bình = Khoản phải thu bình quân / Doanh thu thuần bình quân ngày ). Theo bạn, công thức này đã thực sự hoàn hảo hay chưa? Nếu chưa, bạn hãy đề xuất ý kiến cải thiện cách tính, để chỉ tiêu trên có thể theo sát hơn nữa với mục tiêu ban đầu khi người ta xây dựng nó. Bài làm a. Kỳ thu tiền trung bình (DSO) = 45 / (450/365) = 36,5 ngày Ta có: DSO - thời hạn tín dụng = 36,5 – 30 = 6,5 ngày. → Trung bình khách hàng của công ty trong năm vừa qua thanh toán tiền hàng chậm 6,5 ngày so với yêu cầu. b. Kiến nghị:
  • Tử số nên thay “ Khoản phải thu bình quân” bằng “ Khoản phải thu khách hàng bình quân”
  • Mẫu số nên thay “ Doanh thu thuần bình quân ngày” bằng “ Tổng tiền hàng bán chịu (theo giá thanh toán) bình quân ngày” hoặc “Tổng giá thanh toán của hàng hóa và dịch vụ cung cấp bình quân ngày”.

Bài 2 Trong năm N, Công ty Vĩ Đại có lợi nhuận sau thuế đạt mức 28 triệu đồng. Yêu cầu: Tính thu nhập một cổ phần thường (EPS) của công ty, biết: Công ty không phát hành cổ phiếu ưu đãi; Trong năm N, tình hình số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành của công ty diễn biến như sau: Ngày Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

Giải thích

1/1/N 10.

31/3/N 16 Phát hành thêm 6 cổ phiếu thường vào ngày 31/3/N 31/08/N 14 Mua lại 1 cổ phiếu thường làm cổ phiếu quỹ vào ngày 31/08/N Bài làm

Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân

\= 10*(3/12) + 16*(5/12) + 14*(4/12)

\= 14 cổ phiếu

EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi) / Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân = (28.000 – 0)/14.

\= 2 đồng/cổ phiếu.

Bài 3 Trong năm N, Công ty Hoành Tráng có lợi nhuận sau thuế đạt mức 42,02 triệu đồng. Yêu cầu: Tính thu nhập một cổ phần thường (EPS) của công ty, biết: Công ty không phát hành cổ phiếu ưu đãi; Trong năm N, tình hình số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành của công ty diễn biến như sau: Ngày Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

Giải thích

1/1/N 10. 30/6/N 9 Mua lại 1 cổ phiếu thường về làm cổ phiếu quỹ vào ngày 30/6/N 30/11/N 9 Tái phát hành 600 cổ phiếu quỹ vào ngày 30/11/N Bài làm

Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân

\= 10*(6/12) + 9*(5/12) + 9*(1/12)

\= 9 cổ phiếu

EPS = (LNST – Cổ tức ưu đãi) / Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân = (42.020 – 0)/9.

\= 4 đồng/cổ phiếu.

Bài 4 Chứng minh công thức sau:

ROE = [

EBIT

+

D

(

EBIT

- I )] (1-t%)

TA E TA

ROE: Return on equity EBIT: Earnings before interest and taxes D: Debt E: Equity TA: Total assets i: interest rate t%: Corporate Income Tax Rate

Bài làm Ký hiệu:

  • I (Interest) là Chi phí lãi vay;
  • EBT (Earnings before taxes) là Lợi nhuận trước thuế;
  • EAT (Earnings after taxes) là Lợi nhuận sau thuế Nhận xét: +Total assets (Tổng tài sản) = Debt (Nợ) + Equity (VCSH) ; hay TA = D + E
  • I = i*D (Chi phí lãi vay = Lãi suất * Nợ) Ta có:

[

EBIT

+

D

(

EBIT

- I )] (1 - t%)

TA E TA

\= (

EBIT

+

D

x

EBIT

-

D

x i ) (1 - t%)

TA E TA E

\= [

EBIT

x (1+

D

) -

D

x I ] (1 - t%)

TA E E

\= (

EBIT

x

E + D

-

D x i

) (1 - t%)

TA E E

\= ( EBIT x TA - I ) (1 - t%)

Bài 7 a) Lợi nhuận ròng của công ty Thành Công năm gần nhất là 1 tỷ $, và công ty hiện có 200.000 cổ phiếu đang lưu hành. Công ty muốn dùng 40% lợi nhuận để chi trả cổ tức. Hỏi: cổ tức 1 cổ phiếu mà công ty công bố là bao nhiêu? b) ROE của một doanh nghiệp là 12% và hệ số nợ là 0,4. Hỏi: ROA của doanh nghiệp này là bao nhiêu? c) Một doanh nghiệp có tổng chi phí lãi vay là 20 $ một năm, doanh thu trong năm đó là 2 triệu $, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%, tỷ suất doanh lợi doanh thu là 6%. Yêu cầu: Xác định tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) trong năm đó của doanh nghiệp. Bài làm a. Lợi nhuận đem chia = 40% x 1 tỷ $ = 400.000 $ → Cổ tức 1 cổ phiếu = 400.000 $ / 200.000 cổ phiếu = 2 $ / cổ phiếu b. Hệ số VCSH = 1 – Hệ số Nợ = 1 – 0,4 = 0, → Hệ số nhân VCSH = 1 / 0,6 = 1, Theo công thức DUPONT, ta có: ROE = ROA x Hệ số nhân VCSH → ROA = ROE / Hệ số nhân VCSH = 12% / 1,667 = 7,2% c. Tỷ suất doanh lợi doanh thu = LNST / Doanh thu → LNST = Tỷ suất doanh lợi doanh thu x Doanh thu = 6% x 2 triệu $ = 0,12 triệu $ LNTT = LNST / (1 – Thuế suất thuế TNDN) = 0,12 / (1 – 40%) = 0,2 triệu $ = 200 $ EBIT = LNTT + Lãi vay = 200 + 20 = 220 $ TIE = EBIT / Lãi vay = 220 / 20 = 11 lần.

Bài 8 Tại ngày 31/12/N, công ty XYZ có các số liệu tài chính như sau: Doanh thu thuần năm N $6. Tổng tài sản cuối năm $4. Khấu hao trích trong năm $160. Lợi nhuận ròng năm N $400. Nợ dài hạn cuối năm $2. Vốn cổ phần cuối năm $1. Cổ tức dự kiến sẽ trả $160. Yêu cầu: - Tính tỷ lệ lợi nhuận giữ lại của công ty. - Tính trực tiếp ROA, ROE của công ty XYZ. Xác định lại ROA, ROE của công ty sử dụng mô hình Dupont? Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N. Bài làm

  1. Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận ròng – Cổ tức dự kiến sẽ trả = 400 – 160 = 240 $ Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại của công ty = (Lợi nhuận giữ lại / Lợi nhuận ròng) x 100% = (240 / 400) x 100% = 60%
    1. Tính trực tiếp ROA, ROE: ROA = (Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản) x 100% = (400 / 4.000) x 100% = 10% ROE = (Lợi nhuận ròng / VCSH) x 100% = (400 / 1.160) x 100% = 34,5% Theo DUPONT, có: Tỷ suất doanh lợi doanh thu = (Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần) x 100% = (400.000/6.000) x 100% = 6,667% Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng Tài sản = 6.000.000/4.000 = 1, Hệ số nhân VCSH = Tổng Tài sản / VCSH = 4.000.000/1.160 = 3, ROA = Tỷ suất doanh lợi doanh thu x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 6,667% x 1,5 = 10% ROE = ROA x Hệ số nhân VCSH = 10% x 3,45 = 34,5%

Bài 9 Công ty Đại Phúc có hệ số nợ là 0,6 và hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 0,25. Tỷ suất doanh lợi doanh thu là 12%. Chủ tịch công ty không hài lòng với ROE hiện tại và ông ta nghĩ rằng ROE có thể tăng lên gấp

đôi. Điều này có thể thực hiện bằng cách: (1) Tăng tỷ suất doanh lợi doanh thu lên tới 16% và (2) Tăng sử

dụng nợ. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản dự kiến không thay đổi. Hỏi: Hệ số nợ mới nào cùng với tỷ suất

doanh lợi doanh thu 16% sẽ giúp công ty đạt được yêu cầu tăng gấp đôi ROE?

Bài làm Trước thay đổi: Hệ số Nợ = 0,6 → Hệ số VCSH (= VCSH / Tổng Tài sản) = 1 – Hệ số Nợ = 1 – 0,6 = 0, → Hệ số nhân VCSH (= Tổng Tài sản / VCSH) = 1 / Hệ số VCSH = 1 / 0,4 = 2, Theo DUPONT, có: ROE = Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Hệ số nhân VCSH = 12% * 0,25 * 2, = 7,5 % Sau thay đổi: ROE = 2 * ROE lúc trước = 2 * 7,5% = 15% Lại có: Sau thay đổi, có: Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu = 16% và Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 0, Theo DUPONT, có: ROE = Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Hệ số nhân VCSH → 15% = 16% * 0,25 * Hệ số nhân VCSH → Hệ số nhân VCSH (= Tổng Tài sản / VCSH) = 3, → Hệ số VCSH (= VCSH / Tổng Tài sản) = 1 / 3,75 = 0, → Hệ số Nợ = 1 – Hệ số VCSH = 1 – 0,2667 = 0, Kết luận: Trong điều kiện Hiệu suất sử dụng tổng tài sản không đổi, Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu 16% và Hệ số nợ mới là 0,7333 sẽ giúp công ty đạt được mục tiêu của mình.

Bài 10 Năm ngoái, công ty Hạnh Phúc có tổng tài sản là 200 $, EBIT là 40 $, tỷ số Nợ/TS là 30%, lãi suất tiền vay là 10%/năm. Hiện tại, giám đốc tài chính mới của công ty rất muốn tăng tỷ số nợ lên 45% (bằng cách vay dài hạn ngân hàng và sử dụng số tiền thu được để mua lại cổ phiếu đã phát hành về làm cổ phiếu quỹ). EBIT, tổng tài sản và lãi suất tiền vay không đổi. Hỏi: Sự thay đổi như vậy trong cấu trúc tài chính làm ROE của công ty thay đổi như thế nào? Biết thuế suất thuế TNDN là 25%. Bài làm Trước thay đổi: Tổng tài sản = 200 $, Nợ/TS = 30% → Nợ = 60 $, VCSH = 140 $ LNST = LNTT x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (EBIT – Lãi vay) x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (40 – 10% x 60) x (1 – 25%) = 25 $ ROE = (LNST / VCSH) x 100% = (25.500/140) x 100% = 18,21% Sau thay đổi: Tổng tài sản = 200 $, Nợ/TS = 45% → Nợ = 90 $, VCSH = 110 $ LNST = LNTT x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (EBIT – Lãi vay) x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (40 – 10% x 90) x (1 – 25%) = 23 $ ROE = (LNST / VCSH) x 100% = (23.250/110) x 100% = 21,14%

Bài 11 Công ty Thanh Vân có tài sản ngắn hạn là 5 triệu $, 3 triệu $ nợ ngắn hạn, mức hàng tồn kho ban đầu là 1 triệu $. Kế hoạch của công ty là tăng hàng tồn kho, tài trợ bằng nợ ngắn hạn (giấy nợ phải trả). Giả sử rằng giá trị của các tài sản ngắn hạn còn lại không thay đổi. Điều khoản vay vốn của công ty yêu cầu tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty phải ≥ 1,5. Hỏi: lượng hàng tồn kho tối đa có thể mua mà không làm điều khoản trên bị phá vỡ? Bài làm Gọi x là lượng hàng tồn kho mà công ty định mua thêm. Sau khi mua thêm hàng tồn kho, có: TSNH = 5 + x (triệu $)

Nhận xét: Việc thay đổi cơ cấu vốn làm thay đổi quy mô nợ, từ đó làm thay đổi chi phí lãi vay. Trong điều kiện năng lực và bối cảnh hoạt động của công ty không thay đổi (chỉ thay đổi duy nhất cơ cấu vốn), việc thay đổi cơ cấu vốn này sẽ không ảnh hưởng tới doanh thu cũng như chi phí hoạt động (không gồm lãi vay) của công ty, và EBIT ( = Doanh thu - Chi phí hoạt động (không gồm lãi vay) ) vẫn sẽ được giữ nguyên ở mức 30 $. Ta có: Trước thay đổi: Tổng tài sản = 200 $, Nợ/TS = 30% → Nợ = 60 $, VCSH = 140 $ LNST = LNTT x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (EBIT – Lãi vay) x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (30 – 10% x 60) x (1 – 25%) = 18 $ ROE = (LNST / VCSH) x 100% = (18.000/140) x 100% = 12,86% Sau thay đổi: Tổng tài sản = 200 $, Nợ/TS = 37,5% → Nợ = 75 $, VCSH = 125 $ LNST = LNTT x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (EBIT – Lãi vay) x (1 – Thuế suất thuế TNDN) = (30 – 10% x 75) x (1 – 25%) = 16 $ ROE = (LNST / VCSH) x 100% = (16.875/125) x 100% = 13,5% Kết luận: Việc thay đổi cơ cấu vốn làm cho ROE của công ty tăng từ 12,86% lên mức 13,5%.

Bài 14 Công ty Tài Lộc có bảng cân đối kế toán như sau:

Tiền $100 Khoản phải trả người bán ngắn hạn $300. Khoản phải thu $400 Nợ ngắn hạn khác $100. Hàng tồn kho $300 Nợ dài hạn $600. TSCĐ ròng $1.200 Vốn cổ phần thường $1. Tổng TS $2.000 Tổng Nợ và vốn cổ phần $2. Năm ngoái, DSO (Kỳ thu tiền trung bình) của công ty là 40 ngày, trong khi, mức trung bình ngành là 30 ngày. Giám đốc tài chính mới của công ty muốn thắt chặt chính sách tín dụng để giảm DSO xuống bằng mức trung bình ngành, và công ty sẽ sử dụng số tiền được giải phóng để trả bớt các khoản nợ dài hạn của công ty. Hỏi: Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty thay đổi như thế nào? Giả định: Sự thay đổi trong chính sách tín dụng không làm giảm doanh thu bán hàng của công ty. Một năm có 360 ngày. Bài làm Tài sản ngắn hạn lúc trước = Tiền + Khoản phải thu + Hàng tồn kho = 100 + 400 + 300. = 8.00 $ Nợ ngắn hạn lúc trước = Khoản phải trả người bán ngắn hạn + Nợ ngắn hạn khác = 300 + 100. = 400 $ Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn lúc trước = TSNH lúc trước / Nợ ngắn hạn lúc trước = 800 / 400 = 2 Ta có: DSO (Kỳ thu tiền trung bình) lúc trước = Khoản phải thu lúc trước / Doanh thu bình quân ngày lúc trước = (Khoản phải thu lúc trước / Doanh thu lúc trước) * 360 → Doanh thu lúc trước = (Khoản phải thu lúc trước / DSO lúc trước) * 360 = (400 / 40) * 360 = 3.600 $ Sau khi thắt chặt chính sách tín dụng, có: DSO lúc sau = 30 ngày; Doanh thu lúc sau = Doanh thu lúc trước = 3.600 $ DSO lúc sau = Khoản phải thu lúc sau / Doanh thu bình quân ngày lúc sau = (Khoản phải thu lúc sau / Doanh thu lúc sau) * 360 → Khoản phải thu lúc sau = DSO lúc sau * Doanh thu lúc sau / 360 = 30 * 3.600 / 360 = 300 $ Tài sản ngắn hạn lúc sau = Tiền + Khoản phải thu lúc sau + Hàng tồn kho

\= 100 + 300 + 300.

\= 7.00 $

Số tiền được giải phóng được công ty sử dụng để trả bớt các khoản nợ dài hạn → Các khoản nợ ngắn hạn không thay đổi → Nợ ngắn hạn lúc sau = Khoản phải trả người bán ngắn hạn + Nợ ngắn hạn khác = 300 + 100. = 400 $ Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn lúc sau = TSNH lúc sau / Nợ ngắn hạn lúc sau = 700 / 400 = 1,

Như vậy: Việc thay đổi chính sách tín dụng như trên đã làm Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm từ 2 xuống 1,75.

Bài 15 Công ty May Mắn có bảng cân đối kế toán như sau: Tiền $10 Khoản phải trả người bán ngắn hạn $30. Khoản phải thu $50 Nợ ngắn hạn khác $20. Hàng tồn kho $150 Nợ dài hạn $50. TSCĐ ròng $90 Vốn cổ phần thường $200. Tổng TS $300 Tổng Nợ và vốn cổ phần $300. Năm ngoái công ty có $15 lợi nhuận ròng trên $200 doanh thu. Tuy nhiên, giám đốc tài chính mới tin rằng hàng tồn kho đang dư thừa và có thể giảm bớt để làm cho tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn giảm xuống bằng mức trung bình ngành là 2,5 mà không ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận ròng. Giả định hàng tồn kho được thanh lý với giá bán bằng giá trị ghi sổ nhằm đạt được tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn là 2,5 và số tiền tạo ra được sử dụng để mua lại cổ phiếu thường đã phát hành trước đó về làm cổ phiếu quỹ, các yếu tố khác không đổi. Hỏi: ROE thay đổi bao nhiêu? Bài làm Trước khi bán hàng tồn kho: ROE = (LNST / VCSH) x 100% = (15.000/200) x 100% = 7,5%

Nhận xét: Khi công ty thanh lý hàng tồn kho với giá bán bằng giá trị ghi sổ và sử dụng số tiền tạo ra để mua lại cổ phiếu thường đã phát hành trước đó về làm cổ phiếu quỹ (Các yếu tố khác không đổi), thì trên bảng cân đối kế toán của công ty, chỉ tiêu Hàng tồn kho và Vốn cổ phần thường đồng thời giảm xuống với cùng một lượng giá trị.

Sau khi bán hàng tồn kho:

Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn = 2, Nợ ngắn hạn → Tài sản ngắn hạn = 2,5 * Nợ ngắn hạn = 2,5 * (30 + 20) = 125 $ → Hàng tồn kho = Tài sản ngắn hạn - Tiền - Khoản phải thu = 125 - 10 - 50 = 65 $ → Giá trị hàng tồn kho bị bán đi = Hàng tồn kho lúc trước - Hàng tồn kho lúc sau = 150 - 65. = 85 $ → Giá trị vốn cổ phần thường bị giảm đi = 85 $ → Vốn cổ phần thường sau khi bán hàng tồn kho = Vốn cổ phần thường lúc trước - Lượng giá trị vốn cổ phần thường bị giảm đi = 200 - 85. = 115 $ → ROE sau khi bán hàng tồn kho = (LNST / VCSH lúc sau) * 100% = (15.000/115)*100% = 13,04%

Kết luận: Việc bán hàng tồn kho như trên làm cho ROE của công ty tăng từ 7,5% lên mức 13,04%.

TSCĐ (GTCL) 1 VCSH?

Tổng tài sản 3 Nguồn vốn? Yêu cầu: Tìm các thông tin còn thiếu trên BCĐKT. Biết: Tỷ số Nợ: 60%; Kỳ thu tiền bình quân: 24 ngày; doanh thu thuần: 6 tỷ đồng; Tỷ số khả năng thanh toán nhanh: 0,5; 1 năm có 360 ngày; Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N. Bài làm Tổng nguồn vốn = Tổng Tài sản = 3 tỷ đ

Tỷ số Nợ = Tổng Nợ = 0, Tổng Tài sản → Tổng Nợ = 0,6 * Tổng Tài sản = 0,6 * 3 = 1 tỷ đ → Vay ngắn hạn = Tổng Nợ - Phải trả người bán ngắn hạn - Vay dài hạn = 1 - 400 - 600 = 800 tỷ đ Và VCSH = Tổng Tài sản - Tổng Nợ = 3 - 1 = 1 tỷ đ

Kỳ thu tiền bình quân = Khoản phải thu bình quân = Khoản phải thu bình quân = 24 ngày Doanh thu thuần bình quân ngày (Doanh thu thuần / 360) (Lưu ý: Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N) → Khoản phải thu ngắn hạn = (Doanh thu thuần / 360) * 24 = (6 / 360) * 24 = 400 tỷ đ

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =

Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Khoản phải thu ngắn hạn = 0, Nợ ngắn hạn (Lưu ý: Công ty MNPQ không có khoản Đầu tư tài chính ngắn hạn) → Tiền + Khoản phải thu ngắn hạn = 0,5 * Nợ ngắn hạn → Tiền = 0,5 * Nợ ngắn hạn - Khoản phải thu ngắn hạn = 0,5 * (Vay ngắn hạn + Phải trả người bán ngắn hạn) - Khoản phải thu ngắn hạn = 0,5 * (800 + 400) - 400 = 200 tỷ đ Hàng tồn kho = Tổng Tài sản - Tiền - Khoản phải thu ngắn hạn - TSCĐ = 3 - 200 - 400 - 1. = 500 tỷ đ Kết luận: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N của Công ty MNPQ như sau (tỷ đồng): Tài sản Nguồn vốn Tiền 200 Vay ngắn hạn 800 Khoản phải thu ngắn hạn 400 Phải trả người bán ngắn hạn 400 Hàng tồn kho 500 Vay dài hạn 600 TSCĐ (GTCL) 1 VCSH 1. Tổng tài sản 3 Nguồn vốn 3.

Bài 18 Tại ngày 31/12/N, công ty ABC có các số liệu sau đây (Đơn vị: triệu $)

Tiền 100 Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 Tài sản dài hạn 300 Doanh thu năm N 1. Lợi nhuận sau thuế năm N 50 Tỷ số thanh toán nhanh 2 Tỷ số thanh toán ngắn hạn 3 Kỳ thu tiền bình quân 39,6 ngày ROE 12,5%

Giả định:

1năm có 360 ngày. Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N

Hãy tính các số liệu sau của công ty tại ngày 31/12/N: Khoản phải thu, nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn, tổng tài sản, ROA, vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn. Bài làm Kỳ thu tiền bình quân = Khoản phải thu bình quân = Khoản phải thu bình quân = 39,6 ngày Doanh thu thuần bình quân ngày (Doanh thu thuần / 360) (Lưu ý: Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N) → Khoản phải thu = (Doanh thu thuần / 360) * 39,6 = (1 / 360) * 39,6 = 110 triệu $

Tỷ số thanh toán nhanh = Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Khoản phải thu ngắn hạn = 2 Nợ ngắn hạn → Nợ ngắn hạn = (Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Khoản phải thu ngắn hạn) / 2 = (100 + 0 + 110) / 2 = 105 triệu $

Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn = 3 Nợ ngắn hạn → Tài sản ngắn hạn = 3 * Nợ ngắn hạn = 3 * 105 = 315 triệu $ Tổng Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = 315 + 300 = 615 triệu $ (Lưu ý: Tổng Tài sản trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng Tổng Tài sản bình quân năm N) ROA = (LNST / Tổng Tài sản bình quân) * 100% = (50 / 615) * 100% = 8,13%

ROE =

LNST

* 100% = 12,5%

VCSH bình quân (Lưu ý: Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N) → VCSH = LNST / 0,125 = 50 / 0,125 = 400 triệu $ Nợ dài hạn = Tổng Tài sản - Nợ ngắn hạn - VCSH = 615 - 105 - 400 = 110 triệu $

Bài 19 Hãy hoàn thành bảng cân đối kế toán và các số liệu về doanh thu , giá vốn hàng bán và lãi gộp cho công ty Khỏe&Đẹp, sử dụng số liệu sau: Tỷ số Nợ: 50% Kỳ thu tiền bình quân: 42 ngày Khả năng thanh toán nhanh: 1,2 Tỷ số Lãi gộp/Doanh thu: 28% Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: 2 Vòng quay hàng tồn kho: 4 vòng/năm

Giả định:

1năm có 360 ngày. Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N Tài sản Nguồn vốn Tiền? Khoản phải trả ngắn hạn? Khoản phải thu ngắn hạn? Nợ dài hạn 600 Hàng tồn kho? Vốn góp ban đầu? TSCĐ (GTCL)? LNGL 975 Tổng tài sản 3 Nguồn vốn? Bài làm Tổng Nguồn vốn = Tổng Tài sản = 3 đvtt

Tỷ số Nợ =

Tổng Nợ = 0, Tổng Tài sản → Tổng Nợ = 0,5 * Tổng Tài sản = 0,5 * 3 = 1 đvtt → Khoản phải trả ngắn hạn = Tổng Nợ - Nợ dài hạn = 1 - 600 = 900 đvtt VCSH = Tổng Tài sản - Tổng Nợ = 3 - 1 = 1 đvtt → Vốn góp ban đầu = VCSH - LNGL = 1 - 975 = 525 đvtt

  1. Tài sản ngắn hạn? I. Nợ phải trả?
  1. Tiền 500 1. Nợ ngắn hạn?
  2. Khoản phải thu? - Phải trả người bán 400
  3. Hàng tồn kho? - Phải nộp? II. Tài sản dài hạn? - Vay ngắn hạn NH 200
  4. TSCĐ (GTCL)? 2. Nợ dài hạn? II. Vốn chủ sở hữu?
    1. Vốn góp ban đầu 3.
    2. LN chưa phân phối 750 Tổng Tài sản? Tổng Nguồn vốn? Cho biết thêm các số liệu sau:
  5. Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn: 3 lần 2. Kỳ thu tiền bình quân: 45 ngày
  6. Doanh lợi doanh thu: 9% 4. Tỷ số Nợ/VCSH: 1 lần
  7. 1 năm có 360 ngày 6. Vòng quay hàng tồn kho 3 vòng/năm Giả định: Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/200X bằng số liệu bình quân năm 200X.

Bài làm Giá vốn hàng bán = 67,5% * Doanh thu = 67,5 * 8 = 5 triệu đồng Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán = 8 - 5 = 2 triệu đồng

Tỷ suất doanh lợi doanh thu =

LNST

*100% = 9%

Doanh thu → Lợi nhuận sau thuế = 9% * Doanh thu = 9% * 8 = 720 triệu đồng LNST = LNTT * (1 - 25%) → Lợi nhuận trước thuế = LNST / (1 - 25%) = 720 / (1 - 25%) = 960 triệu đồng Thuế TNDN = 25% * LNTT = 25% * 960 = 240 triệu đồng LNTT = Lãi gộp - Chi phí bán hàng và quản lý - Chi phí lãi vay → Chi phí bán hàng và quản lý = Lãi gộp - Chi phí lãi vay - LNTT = 2 - 400 - 960 = 1240 triệu đồng Vốn chủ sở hữu = Vốn góp ban đầu + LN chưa phân phối = 3 + 750 = 3 triệu đồng

Tỷ số Nợ/VCSH = Nợ phải trả = 1 VCSH → Nợ phải trả = VCSH = 3 triệu đồng Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn = Nợ phải trả + VCSH = 3 + 3 = 7 triệu đồng

Kỳ thu tiền bình quân =

Khoản phải thu bình quân =

Khoản phải thu bình quân = 45 ngày Doanh thu thuần bình quân ngày (Doanh thu thuần / 360) (Lưu ý: Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/200X bằng số liệu bình quân năm 200X) → Khoản phải thu = (Doanh thu thuần / 360) * 45 = (8 / 360) * 45 = 1 triệu đồng

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán = 3 vòng Hàng tồn kho bình quân (Lưu ý: Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/200X bằng số liệu bình quân năm 200X) → Hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / 3 = 5 / 3 = 1 triệu đồng Tài sản ngắn hạn = Tiền + Khoản phải thu + Hàng tồn kho = 500 + 1 + 1 = 3 triệu đồng Tài sản dài hạn = Tổng Tài sản - Tài sản ngắn hạn = 7 - 3 = 4 triệu đồng TSCĐ (GTCL) = Tài sản dài hạn = 4 triệu đồng

Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn = 3 Nợ ngắn hạn → Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn / 3 = 3 / 3 = 1 triệu đồng Phải nộp = Nợ ngắn hạn - Phải trả người bán - Vay ngắn hạn NH = 1 - 400 - 200 = 500 triệu đồng Nợ dài hạn = Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn = 3 - 1 = 2 triệu đồng Kết luận: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 200X ( Đơn vị: triệu đồng)

  1. Doanh thu 8.
  2. Giá vốn hàng bán 5.
  3. Lãi gộp 2.
  4. Chi phí bán hàng và quản lý 1240
  5. Chi phí trả lãi (lãi vay) 400
  6. Lợi nhuận trước thuế 960
  7. Thuế TNDN (25%) 240
  8. Lợi nhuận sau thuế 720 Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/200X ( Đơn vị: triệu đồng) Tài sản Nguồn vốn I. Tài sản ngắn hạn 3 I. Nợ phải trả 3.
  9. Tiền 500 1. Nợ ngắn hạn 1.
  10. Khoản phải thu 1 - Phải trả người bán 400
  11. Hàng tồn kho 1 - Phải nộp 500 II. Tài sản dài hạn 4 - Vay ngắn hạn NH 200
  12. TSCĐ (GTCL) 4 2. Nợ dài hạn 2. II. Vốn chủ sở hữu 3.
  13. Vốn góp ban đầu 3.
  14. LN chưa phân phối 750 Tổng Tài sản 7 Tổng Nguồn vốn 7.

Bài 21

Tìm các thông tin còn thiếu của công ty Đại Thành, biết số liệu cuối năm N như sau:

Tỷ số Nợ / Tổng Tài sản = 40% Hệ số thanh toán nhanh = 0,

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 1,5 Vòng quay hàng tồn kho = 6

Kỳ thu tiền bình quân = 18 ngày Lợi nhuận gộp = 20% doanh thu thuần

Giả định:

1 năm có 360 ngày. Số liệu trên BCĐKT ngày 31/12/N bằng số liệu bình quân năm N

Bảng cân đối kế toán 31/12/N

Tài sản Nợ và Vốn chủ sở hữu

Tiền mặt = ??? Phải trả ngắn hạn = 25.

Phải thu ngắn hạn = ??? Vay ngắn hạn = ???

Hàng tồn kho = ??? Vay dài hạn = 60.

TSCĐ = ??? Vốn góp ban đầu = ???

LN chưa phân phối = 95.

Tổng Tài sản =??? Tổng Nợ và Vốn chủ sở hữu = 370.

Doanh thu thuần = ??? Giá vốn hàng bán = ???

Bài làm

Tổng Tài sản = Tổng Nợ và VCSH = 370 đvtt Tỷ số Nợ / Tổng Tài sản = 40% => Tổng Nợ = 40% Tổng Tài sản = 40% * 370 = 148 đvtt

Tài sản Nguồn vốn Doanh thu thuần về bán hàng ???

Tiền 50 Phải trả ngắn hạn 120 Giá vốn hàng bán 1.

Phải thu ngắn hạn 50 Vay ngắn hạn 260 Lợi nhuận gộp về bán hàng 230

Hàng tồn kho 350 Vay dài hạn 120 Doanh thu hoạt động tài chính 123

Tài sản dài hạn ??? Vốn chủ sở hữu ??? Chi phí tài chính (lãi vay) 100

Tổng tài sản ??? Tổng nguồn vốn 1 Chi phí bán hàng ???

Yêu cầu:

  • Điền các thông tin còn thiếu trên 2 báo cáo.
  • Tính các tỷ số tài chính cơ bản năm 2010 của công ty

CP Orion? Giả định 1 năm có 360 ngày, số liệu trên

bảng CĐKT ngày 31/12/2010 bằng số liệu bình quân

trong năm 2010.

Chi phí quản lý doanh nghiệp 32 Lợi nhuận thuần từ KD 144 Lợi nhuận khác - Tổng LN kế toán trước thuế ??? Thuế TNDN ??? Lợi nhuận sau thuế TNDN 66,

Bài làm Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn = 1 tỷ đ Tài sản dài hạn = Tổng Tài sản - Tiền - Phải thu ngắn hạn - Hàng tồn kho = 1 - 50 - 50 - 350 = 600 tỷ đ Vốn chủ sở hữu = Tổng Nguồn vốn - Phải trả ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Vay dài hạn = 1 - 120 - 260 - 120 = 550 tỷ đ Vì: Lợi nhuận gộp về bán hàng = Doanh thu thuần về bán hàng - Giá vốn hàng bán, nên: Doanh thu thuần về bán hàng = Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận gộp về bán hàng = 1 + 230 = 1980 tỷ đ Vì: Lợi nhuận thuần từ KD = Lợi nhuận gộp về bán hàng + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp => Chi phí bán hàng = LN gộp về bán hàng + Doanh thu HĐTC - Chi phí TC - Chi phí QLDN - LN thuần từ KD = 230 + 123 - 100 - 32 - 144 = 77 tỷ đ Tổng LN kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ KD + Thuế TNDN = 144 + (-55) = 89 tỷ đ Thuế TNDN = Tổng LN kế toán trước thuế - Lợi nhuận sau thuế TNDN = 89 - 66,75 = 22,25 tỷ đ Kết luận: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2010 (Đơn vị: tỷ đ) Tài sản Nguồn vốn Tiền 50 Phải trả ngắn hạn 120 Phải thu ngắn hạn 50 Vay ngắn hạn 260 Hàng tồn kho 350 Vay dài hạn 120 Tài sản dài hạn 600 Vốn chủ sở hữu 550 Tổng tài sản 1 Tổng nguồn vốn 1.

Báo cáo KQKD năm 2010 (Đơn vị: tỷ đ) Doanh thu thuần về bán hàng 1980 Giá vốn hàng bán 1. Lợi nhuận gộp về bán hàng 230 Doanh thu hoạt động tài chính 123

Chi phí tài chính (lãi vay) 100 Chi phí bán hàng 77 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32 Lợi nhuận thuần từ KD 144 Lợi nhuận khác - Tổng LN kế toán trước thuế 89 Thuế TNDN 22, Lợi nhuận sau thuế TNDN 66,

Lưu ý: Số liệu trên bảng CĐKT ngày 31/12/2010 bằng số liệu bình quân trong năm 2010. Ta có các tỷ số tài chính cơ bản năm 2010 của công ty CP Orion như sau: Tỷ số thanh toán ngắn hạn

\=

50 + 50 + 350 = 1,18 Vòng quay hàng tồn kho

\=

  1. 120 + 260 350 = 5 vòng

Tỷ số thanh toán nhanh =

50 + 50 = 0,26 Kỳ thu tiền bình quân

\=

50 120 + 260 (1980 / 360) = 9,09 ngày Tỷ số thanh toán tức thời

\=

50 = 0,13 Hiệu suất sử dụng Tài sản dài hạn

\=

1980 120 + 260 600 = 3,

Tỷ số Nợ =

120 + 260 + 120 = 0,476 Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản

\=

1980 1050 1050 = 1,

Tỷ số VCSH =

550 = 0,524 Tỷ suất doanh lợi doanh thu

\=

66, 1050 1980 * 100% = 3,37% Tỷ số Nợ / VCSH = 120 + 260 + 120 = 0, ROA = 66,75 * 100% = 6,36% 550 1050 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)

\=

89 + 100 = 1,89 ROE =

66, 100 550 * 100% = 12,14%

Bài 23 Năm N, công ty Đại Phát có các thông tin như sau: Hệ số nợ bình quân: 0,6 (Không có nợ dài hạn). Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm: 0,8. Tỷ suất doanh lợi doanh thu: 1,25%. Doanh thu thuần: 5 trđ. ROA = 2,5%. Số dư các khoản phải thu: Đầu năm: 500 trđ; Cuối năm: 688 trđ. Công ty vay vốn với kỳ hạn vay bình quân là 6 tháng. ROE trung bình ngành là 5%. 1 năm có 360 ngày. Hỏi: các kết luận sau là Đúng, Sai hay Không kết luận được? a. Công ty không sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn. b. Công ty có khả năng trả nợ đúng hạn. c. Khả năng sinh lời của các đồng vốn chủ sở hữu của công ty là cao hơn so với trung bình ngành. d. Trung bình trong năm, cứ sau chưa đến 30 ngày kể từ khi giao hàng, công ty sẽ thu được tiền hàng. Bài làm

  1. Ta có:

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn = 0,8 < 1 Nợ ngắn hạn → Tài sản ngắn hạn < Nợ ngắn hạn → Tổng Tài sản - Tài sản ngắn hạn > Tổng Tài sản - Nợ ngắn hạn → Tài dài hạn > Nợ dài hạn + VCSH = Vốn dài hạn → Lượng vốn dài hạn mà công ty đang có không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn của công ty. → Công ty đã phải sử dụng 1 phần nợ ngắn hạn (tức vốn ngắn hạn) để tài trợ cho tài sản dài hạn. → Câu a là Sai. b. Ta có:

Tỷ suất doanh lợi doanh thu =

LNST

*100% = 1,25%

Doanh thu thuần

  1. Tăng cường dự trữ tiền với quy mô dự trữ tăng thêm là 75 trđ. Điều này giúp nâng cao khả năng thanh toán của công ty. Tuy nhiên, do tiền là loại tài sản có sức sinh lời rất thấp, nên trong tương lai, công ty cũng cần tìm kiếm và tận dụng các cơ hội đầu tư ngắn hạn các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, như gửi tiết kiệm ngắn hạn ngân hàng, đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao..., để qua đó, không chỉ nâng cao được sức sinh lời của đồng vốn, đồng thời vẫn có thể duy trì và đảm bảo được khả năng thanh toán của công ty.
  2. Tăng cường đầu tư vào hàng tồn kho thêm 75 trđ. Điều này giúp nâng cao sự chủ động của công ty đối với quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động sản xuất sản phẩm, từ đó tạo thêm điều kiện để công ty có thể tạo ra sự chủ động và ổn định cho các hoạt động trong kỳ tới. Bên cạnh đó, công ty cũng cần liên tục lưu ý đến các diễn biến của thị trường để có thể đưa ra các giải pháp hợp lý, kịp thời, nhằm tránh tình trạng vốn bị ứng đọng trong hàng tồn kho, qua đó, cải thiện hơn nữa hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng hàng tồn kho nói riêng.
  3. Trả nợ nhà cung cấp, số tiền là 300 trđ. Đây là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của công ty AAA trong tháng 1 năm 2013 (với 66,66% quy mô sử dụng vốn được dùng để thực hiện công việc này). Việc trả bớt khoản phải trả người bán như vậy một mặt giúp giảm bớt hệ số nợ, giảm rủi ro tài chính, mặt khác giúp nâng cao uy tín của công ty trong mắt các nhà cung cấp. Tuy nhiên, việc trả bớt nợ cho người bán cũng đồng nghĩa với việc quy mô vốn mà công ty chiếm dụng được sẽ giảm xuống, do đó, nếu kế hoạch trả nợ của công ty không hợp lý, có thể sẽ khiến công ty rơi vào tình trạng không có đủ vốn đáp ứng các nhu cầu đầu tư, dẫn đến việc phải tìm đến các nguồn vốn huy động bổ sung, mà chi phí của số vốn huy động được từ các nguồn này lại lớn hơn chi phí của số vốn tín dụng thương mại lúc trước, gây tổn hại cho công ty.
  4. Diễn biến nguồn vốn: Số vốn 450 trđ để thực hiện các công việc như đã trình bày trong phần sử dụng vốn đã được công ty AAA huy động với các cách thức như sau:
  5. Thu bớt khoản phải thu khách hàng 200 trđ. Việc thu hồi bớt một lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng trước đây như vậy vừa giúp công ty có tiền để đáp ứng các nhu cầu đầu tư, đồng thời lại giúp giảm bớt nhu cầu huy động vốn bổ sung, từ đó tạo ra sự ổn định cho quá trình hoạt động của công ty.
  6. Số vốn 250 trđ còn lại được công ty huy động từ việc vay ngắn hạn. Cân đối với số nợ phải trả người bán đã được trả bớt trong kỳ là 300 trđ, quy mô nợ của công ty đã có sự giảm ròng, hệ số nợ giảm xuống, giảm sự lệ thuộc về mặt tài chính vào bên ngoài, mức độ độc lập, tự chủ về tài chính tăng lên, rủi ro tài chính giảm xuống. Tuy nhiên, công ty cũng cần lưu ý là so với vốn tín dụng thương mại thì chi phí của vốn vay thông thường là cao hơn, hay nói cách khác, việc tăng cường vay ngắn hạn và trả bớt nợ người bán, nếu không được lên kế hoạch hợp lý, có thể sẽ làm tăng chi phí vốn của công ty.

Bài 25 Trích bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N của công ty Tỏa Sáng như sau: Đơn vị tính: triệu đồng Tài sản 1/1/N 31/12/N Nguồn vốn 1/1/N 31/12/N A. Tài sản ngắn hạn 1900 1720 A. Nợ phải trả 3100 3450

  1. Tiền 100 120 1. Nợ ngắn hạn 2900 3150
  2. Phải thu ngắn hạn 500 550 - Vay ngắn hạn 2000 2300
  3. Hàng tồn kho 1200 1000 - Phải trả người bán 700 750
  4. TSNH khác 100 50 - Phải nộp NSNN 200 100 B. Tài sản dài hạn 6700 7700 2. Vay dài hạn 200 300
  5. Tài sản cố định hữu hình 6500 7500 B. Vốn chủ sở hữu 5500 5970 - Nguyên giá 10000 11500 1. Vốn đầu tư của CSH 4500 4900 - Khấu hao lũy kế (3500) (4000) 2. Thặng dư vốn cổ phần 500 520
  6. Đầu tư tài chính dài hạn 200 200 3. Lợi nhuận chưa phân phối

500 550

Tổng Tài sản 8600 9420 Tổng Nguồn vốn 8600 9420 Yêu cầu: Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của công ty Tỏa Sáng trong năm N.

Bài 26 Trích bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N của công ty Danh Tiếng như sau: Đơn vị tính: triệu đồng

Tài sản 1/1/N 31/12/N Nguồn vốn 1/1/N 31/12/N A. Tài sản ngắn hạn 800 1000 A. Nợ phải trả 1300 2200

  1. Tiền 80 50 1. Nợ ngắn hạn 500 1000
  2. Phải thu ngắn hạn 70 350 - Phải trả người bán 300 760
  3. Hàng tồn kho 550 320 - Phải trả người lao động 120 190
  4. TSNH khác 100 280 - Phải trả, phải nộp khác 80 50 B. Tài sản dài hạn 1200 2000 2. Vay dài hạn 800 1200
  5. Tài sản cố định hữu hình 1200 2000 B. Vốn chủ sở hữu 700 800 - Nguyên giá 1500 2400 1. Vốn đầu tư của CSH 600 600 - Khấu hao lũy kế (300) (400) 2. Lợi nhuận chưa phân phối

100 200

Tổng Tài sản 2000 3000 Tổng Nguồn vốn 2000 3000 Yêu cầu: Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của công ty Danh Tiếng trong năm N.

Bài 27 Trong năm 2013, công ty Hòa Hợp có các thông tin như sau:

  • Doanh thu: 1 tỷ đồng.
  • Hàng tồn kho cuối năm tăng so với đầu năm: 100 tỷ đồng.
  • Khấu hao TSCĐ đã trích, được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm: 150 tỷ đồng.
  • Khoản phải thu cuối năm tăng so với đầu năm: 50 tỷ đồng.
  • Khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) cuối năm giảm so với đầu năm: 70 tỷ đồng.
  • Tỷ suất doanh lợi doanh thu: 25%.
  • Lãi (trước thuế) từ bán dây chuyền sản xuất: 30 tỷ đồng.
  • Thuế Thu nhập doanh nghiệp và chi phí lãi vay được công ty thanh toán hết ngay trong kỳ.

Bỏ qua các yếu tố khác. Yêu cầu: Hãy xác định Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2013. Bài làm Lợi nhuận sau thuế = Tỷ suất doanh lợi doanh thu * Doanh thu = 25% * 1 = 375 tỷ đồng Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận trước thuế + Khấu hao – Lãi từ bán dây chuyền sản xuất + Chi phí lãi vay – Tăng các khoản phải thu – Tăng hàng tồn kho – Giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) – Tiền lãi vay đã trả – Thuế TNDN đã nộp () Do: Thuế Thu nhập doanh nghiệp và chi phí lãi vay được công ty thanh toán hết ngay trong kỳ. → Công thức () trở thành: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao – Lãi từ bán dây chuyền sản xuất – Tăng các khoản phải thu – Tăng hàng tồn kho – Giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) = 375 + 150 – 30 – 50 – 100 – 70 = 275 tỷ đồng.

Bài 28 Năm 2013, công ty Đoàn Kết có các thông tin như sau: (Đơn vị: Tỷ đồng) TT Thông tin Số tiền 1 Lợi nhuận sau thuế 45 2 Khấu hao TSCĐ đã trích, được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm

75

3 Thuế Thu nhập doanh nghiệp (đã được công ty nộp ngay trong kỳ) 25 4 Chi phí lãi vay (đã được công ty thanh toán hết ngay trong kỳ) 5