Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 8 trang 32

CHĨNH TẢ (1) Điển vào chỗ trống : / hoặc n Bác lái đò Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông. V hoặc d Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây Thong thả như chúng em đây Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng. (2)Tìm các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng n hoặc /, có nghĩa như sau : Vật dùng để nấu cơm : nồi Đi qua chỗ có nước : lội Sai sót, khuyết điểm : lỗi Chứa tiếng bắt đầu bằng V hoặc d, có nghĩa như sau : Ngược với buồn : vui Mềm nhưng bền, khó làm đứt: dai Bộ phận cơ thể nối tay với thân mình : vai LUYỆN TỪ VÀ CÂU Viết vào chỗ trống các từ cho dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa). đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài : M : nóng / lạnh. đẹp / xấu , dài / ngắn , cao / thấp lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen : lên / xuống , yêu / ghét, khen / chê trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm : trời / đất, trên / dưới, ngày / đêm Chọn dấu chẩm hoặc dấu phẩy điền vào mỗi I I trong đoạn sau : Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : Đổng bào Kinh hay Tày [77 Mường hay Dao [77 Gia-rai hay Ê-đê [77 Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam [77 đều là anh em ruột thịt [~7~| Chúng ta sống chết có nhau [77 sướng khổ cùng nhau [77 no đói giúp nhau. CHÍNH TẢ (1) Điền vào chỗ trống : / hoặc n Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. it hoặc ich Vườn nhà em trổng toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích. (Z)Tìm các từ ngữ chứa tiếng : Chỉ khác nhau ở âm đầu I hoặc n : M : bơi lặn - nặn tượng, chiếc lá - cái ná, lớp học - nơm nớp, lương bổng - nương rẫy, lắc đầu - nắc nẻ,... Chỉ khác nhau ở vần /7 hoặc ich : M : thịt gà - thình thịch, hít thở - (cười) hĩnh hích, xúm xít - dây xích, đen nghịt - nghịch phá ,... TẬP LÀM VĂN Viết lời đáp của em trong các trường hợp sau : Em muốn mượn bạn quyển truyện. Bạn bảo : “Truyện này tớ cũng đi mượn.” Em đáp : Thế thì thôi vậy. Cảm ơn bạn. Em nhờ bố làm giúp em bài tập vẽ. Bố bảo : “Con cần tự làm bài chứ !” Em đáp : Vâng ạ I Con sẽ tự làm ngay. Em xin đi chợ cùng mẹ. Mẹ bảo : “Con ở nhà học bài đi !” Em đáp : Dạ. Con ở nhà đây ạ. Viết lại 2 - 3 câu trong một trang sổ liên lạc của em. (Các em tự ghi.)

Với bài giải Chính tả Tuần 7 trang 31, 32, 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 8 trang 32

1: Điền en hoặc oen vào chỗ trống :

- Nhanh nh....

- Sắt h.... gỉ

- Nh.... miệng cười

- H.... nhát

Trả lời:

- Nhanh nhẹn

- Sắt hoen gỉ

- Nhoẻn miệng cười

- Hèn nhát

2: Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây:

a)

trung
chung
trai
chai
trống
chống

b)

kiên
kiêng
miến
miếng
tiến
tiếng

Trả lời:

a)

trung trung thu, tập trung, trung lập
chung chung sức, chung kết, chung quanh
trai ngọc trai, con trai, bạn trai
chai chai lì, chai lọ, chai mặt
trống trống vắng, cái trống, chỗ trống
chống chống đối, chống gậy, chống trả

b)

kiên kiên nhẫn, kiên cường, kiên quyết
kiêng ăn kiêng, kiêng cữ, kiêng dè
miến sợi miến, miến gà, làm miến
miếng miếng bánh, miếng thịt, miếng trầu
tiến tiến lên, tiên tiến, tiến công
tiếng tiếng hát, tiếng nói, nổi tiếng

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 8: Em yêu thầy cô trang 32, 33, 34, 35, 36, 37  chi tiết VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1 Cánh diều. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 8: Em yêu thầy cô

Đọc 

Chia sẻ

Câu 1 trang 32 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Dựa vào gợi ý tìm chữ cái phù hợp với mỗi ô trống để hoàn thành các từ theo từng dòng. Đọc từ mới xuất hiện ở cột tô màu vàng.

Trả lời:

Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 8 trang 32

Câu 2 trang 32 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Đặt một câu với từ mới xuất hiện ở cột dọc. 

Trả lời:

Cô giáo luôn yêu thương chúng em.

Bài đọc 1: Bức tranh bàn tay

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 1 trang 33 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ gì?

Trả lời:

Chọn ý: Vẽ một vật hoặc một người em yêu quý. 

Câu 2 trang 33 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Vì sao bức tranh của Hải làm cô giáo ngạc nhiên?

Trả lời:

Chọn ý: Vì bức tranh chỉ có hình một bàn tay.  

Câu 3 trang 33 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Hải giải thích thế nào?

Trả lời:

Chọn ý: Đó là bàn tay cô giáo.  

Câu 4 trang 33 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Món quà quý mà cô giáo nhận được là gì?

Trả lời:

Chọn ý: Đó là tiếng lòng biết ơn của học sinh với cô.  

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 trang 33 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
a) Hải là cậu bé vẽ bức tranh bàn tay 
b) Hải vẽ bức tranh bàn tay 
c) Đó là bàn tay yêu thương của cô giáo.

Trả lời:

a) Hải là ai?

b) Hải làm gì?

c) Đó là gì?

Câu 2 trang 33 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Mỗi câu có tác dụng gì? Nối đúng:

Trả lời:

Nối: a – 3, b – 1, c – 2 

Bài đọc 2: Những cây sen đá

Câu 1 trang 34 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Thầy giáo mang chậu sen đá đến lớp để làm gì?

Trả lời:

Chọn đáp án c

Câu 2 trang 34 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Các bạn học sinh làm gì để được thầy giáo tặng cây? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống để trả lời câu hỏi:

Ai cũng ………. để được thầy giáo tặng cây

Trả lời: 

Ai cũng cố gắng học tập để được thầy giáo tặng cây

Câu 3 trang 34 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Việt cảm thấy thế nào khi nhận được cây sen đá?

Trả lời:

Đáp án b. 

Câu 4 trang 34 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Mỗi lần có ai khen những chậu sen đá, bố của Việt nói gì?

Trả lời:

Đáp án c

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 trang 35 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Tìm trong bài một câu yêu cầu, đề nghị.

Trả lời

Một câu yêu cầu, đề nghị trong bài: Các em cố gắng nhé!

Câu 2 trang 35 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Em thích cách nói nào dưới đây hơn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đó:

a. Các em phải cố gắng!

b. Các em cố gắng nhé!

Viết tiếp để nêu ý kiến của em: Em thích cách nói đó vì…..

Trả lời: 

Em thích các nói ở câu b: Các em cố gắng nhé! 

Bởi vì câu này có chứa từ “nhé” khiến cho lời thầy nói trở nên nhẹ nhàng, trìu mến và có sự cổ vũ, động viên hơn. Còn câu a có chứa từ “phải” mang tính chất bắt buộc, yêu cầu phải thực hiện, khiến người nghe thấy áp lực hơn.

Bài viết 2:

Câu hỏi trang 35 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Viết một đoạn văn  (ít nhất 4-5 câu)  nói về cô giáo ( thầy giáo ) của em dựa vào những điều vừa kể ở bài tập 1. Đặt tên cho đoạn văn 

Trả lời

Cô giáo mến yêu

          Năm học này em rất vui vì được học tập dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo của cô Mai Hạnh. Cô Mai Hạnh là giáo viên chủ nhiệm lớp 2 của em. Cô rất dịu dàng và tâm lí. Mỗi giờ học cô đều nghĩ ra những cho chơi để chúng em vừa vui vẻ thoải mái mà vẫn tiếp thu được kiến thức. Cô luôn hỏi han, lo lắng quan tâm chúng em. Với em, cô Mai Hạnh như người mẹ thứ hai thân yêu vậy.

Góc sáng tạo

Câu hỏi trang 36 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, em hãy làm một tấm thiếp (hoặc vẽ tranh thầy giáo, cô giáo). Viết trên bưu thiếp hoặc bức tranh lời chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn cô giáo, thầy giáo đã dạy dỗ em.

Trả lời:

Bài tập Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 8 trang 32

Tự đánh giá

Câu hỏi trang 37 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1: Sau bài 7 và bài 8, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì ? Hãy tự đánh giá. 

Trả lời:

Em đánh dấu vào những điều đã biết và đã làm được.