Bài tập so2 tác dụng với dung dịch kiềm năm 2024

Mục tiêu: Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ HbA1c trên người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2. Phương pháp: Mô tả cắt ngang có phân tích. Nghiên cứu trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Nhật Tân, An Giang, từ tháng 5/2021 đến tháng 7/2021. Kết quả: Trên tổng số bệnh nhân đái tháo đường típ 2 là 340, chúng tôi thu được 20 chỉ số có liên quan tới nhân khẩu học, thời gian mắc bệnh, thói quen sinh hoạt, hoạt động thể lực, hiểu biết về bệnh, các chỉ số cận lâm sàng… Sau khi phân tích thống kê so sánh nồng độ HbA1c và các biến độc lập, có 6 chỉ số làm tăng nồng độ HbA1c khác biệt có ý nghĩa thống kê: hoạt động thể lực kém so với tốt (9,22 ± 1,77 và 7,74 ± 1,38); số năm mắc bệnh ≥6 năm so với <6 năm (9,27 ± 1,73 và 7,96±1,53); nữ so với nam (8,89 ± 1,84 và 7,94 ± 1,30); không tuân thủ và tuân thủ dùng thuốc (9,14± 1,81 và 8,33 ± 1,69); tăng vả không tăng huyết áp (8,84 ± 1,96 so với 8,42 ± 1,60); thiếu và có kiến thức về ĐTĐ (8,56 ± 1,73 so với 8,65 ± 1,83). Kết lu...

+ Vận dụng linh hoạt công thức ${{n}_{O{{H}{-}}}}-{{n}_{C{{O}_{2}}}}={{n}_{CO_{3}{2-}}}$ (có tính phù hợp).

Tôi nói phù hợp có nghĩa là số mol $\left\{ \begin{align} & {{n}_{CO_{3}{2-}}}<0 \\ & {{n}_{CO_{3}{2-}}}\le {{n}_{C{{O}_{2}}}} \\ \end{align} \right.$ nếu không thỏa mãn điều này thì có nghĩa là không có CO32- sinh ra.

Chú ý: trong nhiều trường hợp cần dùng BTNT.C để tính lượng HCO3–

+ Một hướng tư duy mà chúng ta cũng có thể sử dụng nữa là điền số điện tích

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối được là?

  1. l,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam

*** Định hướng tư duy giải:

Ta có $\left\{ \begin{align} & O{{H}{-}}:0,024 \\ & C{{O}_{2}}:0,012 \\ & C{{a}{2+}}:0,002 \\ \end{align} \right.$$\to {{n}_{O{{H}{-}}}}-{{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,012$$\to {{n}_{CO_{3}{2-}}}=0,012$$\xrightarrow{BTKL}m=1,26\left\{ \begin{align} & CO_{3}{2-}:0,012 \\ & C{{a}{2+}}:0,002 \\ & N{{a}^{+}}:0,02 \\ \end{align} \right.$

*** Giải thích tư duy:

Nhận thấy số mol CO32- tính theo công thức là hợp lý. Đề bài hỏi khối lượng muối thu được nên phải tính cả muối kết tủa CaCO3 và các muối không kết tủa.

Trên đây là trích một phần giới thiệu về tài liệu. Để xem đầy đủ Phương Pháp Giải Bài Tập (Lý thuyết, Bài tập, Hướng dẫn giải), bạn có thể tải file bên dưới.

DẠNG 5: BÀI TOÁN H2S, SO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

Câu 1.Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí H2S (đkc) là

  1. 250 ml B. 125 ml C. 400 ml D. 150 ml

Câu 2.Cho 150 ml dung dịch H2S 1M tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sản phẩm tạo thành sau phản

ứng là

  1. NaHS B. Na2SC. NaHS và Na2SD. Na2S và NaOH

Câu 3.Dẫn 5,6 lít khí hidro sunfua (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được m gam muối khan. Giá trị m:

  1. 6,6g B. 19,5g C. 9,48g D. 2,88g

Câu 4.Cho 150 ml dung dịch H2S 0,1M tác dụng với 100 g dung dịch NaOH 40%. Sản phẩm tạo thành sau

phản ứng là

  1. NaHS B. Na2SC. NaHS và H2S dư D. Na2S và NaOH dư

Câu 5.Cho 150 gam dung dịch H2S 3,4% tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo

thành.

  1. 7,8 g B. 10,6g C. 16,0g D. 2,8g

Câu 6.Dẫn V lít khí H2S (đktc) vào dung dịch chứa 0,6 mol NaOH dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch

X thu được 23,6 gam rắn. giá trị của V

  1. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít

Câu 7.Tính thể tích tối thiểu của dung dịch A ( gồm NaOH 1M và KOH 1,5M) để hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít

H2S (đktc) ?

  1. 25 ml B. 12,5 ml C. 40 ml D. 15,0 ml

Câu 8.Dẫn 3,36 lít (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô

cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

  1. 16,5 g B. 27,5 g C. 14,6 g D. 27,7 g

Câu 9.Tính thể tích khí SO2 (đktc) cần dùng để thu được 24 gam kết tủa CaSO3 khi cho tác dụng với dung dịch

nước vôi trong dư.

  1. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít

Câu 10.Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch

Ca(OH)2?

  1. 7,4 gam. B. 12 gam. C. 13,6 gam. D. 20,2 gam.

Câu 11.Hấp thụ V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch KOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,7

gam muối. Giá trị của V là:

  1. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít

Câu 12.Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 179,2 lít khí H2S (đktc) sục vào 2 lít dung dịch NaOH 25%

(d=1,28g/ml). Nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch

  1. 32,81%. B. 47,92%. C. 24,97%. D. 42,69%.

Câu 13.Cho 10g FeS vào 16,6ml dung dịch HCl 20%(d=1,1g/ml). Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi vào 500ml dung

dịch NaOH 0,1M. Xác định tên và nồng độ mol của muối được tạo thành trong dung dịch.

  1. Na2S 0,1M B. Na2S 0,05 M C. NaHS 0,1M D. NaHS 0,05M

Câu 14.Hấp thụ hoàn toàn 1,28 gam khí SO2 (đktc) vào 100 gam dung dịch Ca(OH)2 2,22%. Sản phẩm thu được

sau phản ứng có:

  1. Chỉ có CaSO3 B. Chỉ có Ca(HSO3)2
  1. CaSO3 và Ca(HSO3)2 D. Ca(HSO3)2 và SO2

Câu 15.Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch

A. Chất tan

có trong dung dịch A là:

Chủ đề