Bài tập quản trị dự án đường găng năm 2024

Critical path là đường có tổng thời gian dài nhất trên sơ đồ mạng (schedule network diagram). Vì vậy, mỗi 1 công việc trên critical path đều rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến dự án có hoàn thành đúng tiến độ không.

Ví dụ:

Một critical path gồm các công việc A -> D -> H -> I -> K; Nếu D bị chậm tiến độ 02 ngày thì sẽ làm trễ ngay tới ngày kết thúc.

Để đảm bảo tiến độ dự án bạn chỉ có cách duy nhất là đẩy nhanh tiến độ bằng cách rút ngắn H, I, K được đủ 02 ngày.

Bài tập quản trị dự án đường găng năm 2024
Critical path là đường có tổng thời gian dài nhất.

Lịch sử ra đời

Trong những năm 1960, Dupont nghiên cứu phát triển rất nhiều chất liệu mới đòi hỏi phải có các quy trình sản xuất chi tiết.

Nhu cầu của các doanh nghiệp tư nhân và quốc doanh về những vật liệu mới đã vượt quá khả năng của Dupont trong việc xây dựng những thiết bị và quy trình cần thiết để sản xuất hàng loạt, vì thế Dupont đã xây dựng Phương pháp Đường găng (Critical Path Method, viết tắt là CPM) nhằm giúp xác định chính xác hơn những ràng buộc về tài nguyên có ảnh hưởng thế nào đến thời gian đưa ra thị trường.

Ngày nay rất nhiều người coi CPM là phương thức tiếp cận mặc định trong việc vẽ sơ đồ mạng cho những dự án có ràng buộc về tài nguyên.

Xem thêm: What is the Critical Path Method (CPM)? PM in Under 5 minutes

Lợi ích của critical path là gì?

Trong lĩnh vực quản lý dự án, phương pháp đường găng hay phương pháp đường tới hạn (Critical path method – CPM) được áp dụng nhằm phân tích cơ sở cho việc thành công của dự án.

Việc xác định critical path và kiểm soát sự trì hoãn các công việc trên đường critical path sẽ giúp bạn kiểm soát tốt được tiến độ dự án.

Làm thế nào để xác định đường critical path?

  • Xác định tất các công việc cần làm để hoàn thành một dự án theo cấu trúc phân cấp công việc (WBS).
  • Xác định thời gian và nguồn lực để hoàn thành các công việc.
  • Xác định sự phụ thuộc công việc:
    • SS (Start to Start), FS (Finish to Start), SF (Start to Finish), FF (Finish to Finish).
  • Xác định danh sách mốc mục tiêu.
  • Sau khi đã phân tích đủ dữ liệu cho 4 bước trên, bạn sẽ tiến hành đi ngược và đánh dấu các công việc từ thời điểm kết thúc về thời điểm bắt đầu của dự án qua các công việc phụ thuộc để rồi tìm ra đường dài nhất, đó chính là bạn đã xác định được critical path.

Vì sao nên trực quan hoá Critical Path bằng biểu đồ Gantt?

  • Lập kế hoạch dự án và vẽ đường critical path bằng đồ họa nhằm dễ kiểm soát các công việc này để đảm bảo dự án về đích đúng kế hoạch theo mục tiêu ban đầu.
  • Ví dụ sử dụng sơ đồ gantt có hỗ trợ critical path để hiển thị đường này.

Bài tập quản trị dự án đường găng năm 2024
Sử dụng biểu đồ Gantt để trực quan hóa Critical Path

Cần xem xét góc độ nào gì để đảm bảo tiến độ dự án?

Sau khi đã xác định được critical path, bạn nên xem xét lại các công việc trên critical path này dưới 2 góc độ để đảm bảo chắc chắn hơn cho tiến độ dự án:

  • Đánh giá lại thời gian
  • Đánh giá lại nguồn lực

Nên làm gì để phát hiện ra nguy cơ trễ tiến độ bằng Critical Path?

Đặt cảnh báo ở mức độ cao hơn theo cơ cấu tổ chức dự án khi việc này có nguy cơ chậm tiến độ (chỉ số SPI).

Ví dụ: Công việc không thuộc critical path (công việc bình thường) có nguy cơ chậm thì cảnh báo đến người phụ trách, người phối hợp, quản trị dự án; …

Công việc thuộc critical path mà có nguy cơ chậm thì ngoài gửi cảnh báo như công việc bình thường khi đó sẽ gửi đến các line khác trong cơ cấu dự án như: Điều phối viên, Trưởng ban chỉ đạo, Trợ lý, Giám đốc dự án.

Nếu công việc trên Critical Path đã bị trễ thì nên làm gì?

Khi 1 công việc trên critical path bị chậm, bạn cần và nhất thiết quản lý phê duyệt thay đổi (Change Request) nhằm đảm bảo mọi sự chậm trễ hoặc ảnh hưởng chậm trễ đến dự án đều được phê duyệt.

Kích hoạt Project Status Light để các bên liên quan trong cơ cấu tổ chức dự án nắm được và tìm giải pháp có thể như bổ sung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ các công việc khác trên critical path.

Trong trường hợp tiếp tục không cải thiện được tình hình dự án có thể được đưa sang trạng thái thành lập hội đồng đánh giá (HC) nhằm đưa ra các giải pháp và chỉ đạo để dự án về đích kịp tiến độ.

Kiến thức trong bài viết được trích xuất từ khóa luyện thi chứng chỉ PMP của PMA. Hi vọng rằng những kiến thức trên có thể giúp bạn thành công hơn trong quản lý dự án.

7

JÎK \ả^

WRẪH \ZỀ LỾ ÇH

Jîk 70

Dühe ty xêy lỷhe ] vỦg fñ aớt mỤp ėỔhe xêy lỷhe aớt dühe trãhm [ vỖk ekç trỆ mỤp ėỔhe 7:.4\>>$ vỖk tmốk mầh mỤp ėỔhe cî 7> tmçhe. Tgu fmk hemkàh dừu táhm tôgh, dühe ty ] ėä cạp ėƾỤd jẤhe sỗ ckễu sgu0

D_

\e cầd qugh

(tmçhe)

\e tmƾốhe eẵp

(tmçhe) \e jk qugh (tmçhe)

\rãhm tỷ

G 7 : 4

Hegy tỦ ėấu

J \>,2 7 7,2

Hegy tỦ ėấu

D < 2 ?

Hegy tỦ ėấu

L 7 : 4 Tgu G, J E 2 ? 5 Tgu G B : 4 < Tgu G O 4 < 2 Tgu D, E

[àu d

ấu0

g)

\áhm \

bk

vî vằ sƧ ėỔ ^brt

j)

Hmứhe dühe vkễd hîi cî trềhe têa dấh tạp truhe dmị ėầi9 tầk sgi9

d)

\áhm tmốk ekgh xuẢt mkễh sỖa dụg dçd sỷ fkễh

l)

\áhm tmốk ekgh xuẢt mkễh auớh dụg dçd sỷ fkễh

b)

\áhm tmốk ekgh lỷ trứ dụg dçd sỷ fkễh

o)

\áhm tmốk ekgh lỷ trứ dụg tỦhe dühe vkễd.

e)

Mỉk dühe ty dô fmẤ hĄhe múgh tmîhm mỤp ėỔhe trihe 7\> tmçhe mgy fmühe9

m)

Eịg sỡ ėỄ múgh tmîhm mỤp ėỔhe 7> tmçhe, dühe ty ] ėä pmêh tádm ėƾỤd dçd sỗ ckễu tmỄ mkễh ộ jẤhe sgu0

D_

FmẤ hĄhe rðt ėƾỤd

(tmçhe) D^

Jãhm tmƾốhe

D^ Fmk rðt G 7 7>>> 74>> J \> \=>> D : ?>> 5>> L \> 7>>> E 7,2 2>>> 2?>> B 7 7=>> ::>> O 7 \=>> 7>>>

77>>>

+ Mỉk ėỄ múgh tmîhm 7> tmçhe tmbi mỤp ėỔhe, dühe ty ] pmẤk jỉ tmàa dmk pmá cî jgi hmkàu cî tỗk ƾu9 + \áhm cäk cổ dmi LG.

Bài tập quản trị dự án đường găng năm 2024
Bài tập quản trị dự án đường găng năm 2024

:

Jîk :0

Miầt ėớhe

Miầt ėớhe tkệh hmkễa

Dmk pmá trỷd tkp

Jãhm tmƾốhe

Zðt

heh

\mốk ekgh

Dmk pmá

\mốk ekgh

Dmk pmá G - < 2> < 2> J G 4 \=> : 7:> D G 2 ?> 4 7=> L G 5 :> < :>> B J ? <> < :>> O D 2 7>> 4 7?> E L,B,O ? :> 2 75>

[àu dấu0

_ằ sƧ ėỔ ^BZ\, táhm tiçh dçd tmühe sỗ dụg sƧ ėỔ aầhe, tãa ėƾốhe eĄhe. \áhm tiçh tỒhe dmk pmá trỷd tkẹp vî tỒhe dmk pmá lỷ çh dmi aổk tmốk ekgh tmỷd mkễh lỷ çh. \mốk ekgh hîi dmi tmẢy aừd tỒhe dmk pmá tmẢp hmẢt9 Jkẹt dmk pmá ekçh tkẹp ėƾỤd dmi hmƾ sgu0 4>>

(:> he), :2> (7;), :>\> (7=), 72> (5>), 7>> (7?), 2> (72)

Jîk 40

Miầt ėớhe

Miầt ėớhe tkệh hmkễa

Dmk pmá trỷd tkẹp

Jãhm tmƾốhe

Zðt heẩh

\mốk ekgh

Dmk pmá

\mốk ekgh

Dmk pmá G - : 2> 7 5> J G < \=> : 7?> D G \= 5> < 77> L G ? ?> 2 \=> B J 5 7>> ? 74> O L < <> 4 7>> E D,B,O 2 7>> < 72>

[àu dấu0

_ằ sƧ ėỔ ^BZ\, táhm tiçh dçd tmühe sỗ dụg sƧ ėỔ aầhe, tãa ėƾốhe eĄhe. \áhm tiçh tỒhe dmk pmá trỷd tkẹp vî tỒhe dmk pmá lỷ çh

dmi aổk tmốk ekgh tmỷd mkễh lỷ çh. \mốk ekgh hîi dmi tmẢy aừd tỒhe dmk pmá tmẢp hmẢt9 Jkẹt dmk pmá ekçh tkẹp ėƾỤd dmi hmƾ sgu0 <>\> (7= heîy), 42> (75 heîy), 4>> (7? heîy),

:2> (72 heîy), :>> (7< he), 72> (74 he)

Jîk <0

Miầt ėớhe

Miầt ėớhe trƾỖd

Dmk pmá t

rỷd tkẹp

Jãhm tmƾốhe

Zðt heẩh

\mốk ekgh

Dmk pmá

\mốk ekgh

Dmk pmá G - 4 2> : 5> J G 7? \=> < 7?> D G 7> ?> ; ;> L G 77 2> 5 72> B J \= 7>> ? 7?> O L 2 <> < 5> E B,O ? 5> ? 5>

[àu dấu0

_ằ sƧ

ėỔ ^BZ\, táhm tiçh dçd tmühe sỗ dụg sƧ ėỔ aầhe, tãa ėƾốhe eĄhe, rðt heẩh tmốk ekgh lỷ çh 77

tuấh (dúh :: tuấh)

4

Jîk 20

Miầt ėớhe

Miầt ėớhe trƾỖd

\mốk ekgh (tuh)

Dmk pmá (RTL)

Jãhm tmƾốhe

Zðt heẩh dúh

Jãhm tmƾốhe

Fmk rðt heẩh

G - 4 : 7>>> 7?>> J - : 7 :>>> :5>> D - : 7 4>> ?>> L G 5 4 74>> 7?>> B J ? 4 \=2> 7>>> O D : 7 <>>> 2>>> E B,O < : 72>> :>>> 7.

Mäy cạp sƧ ėỔ ^brt vỖk tmốk ekgh jãhm tmƾốhe vî xçd ėỆhm ėƾốhe eĄhe.

:.

Zðt heẩh tmốk ekgh miîh tmîhm lỷ çh

xuỗhe dúh 7> tuấh vî dmi jkẹt Dühe ty pmẤk trẤ tmàa jgi hmkàu dmk pmá ėỄ ekẤa tmốk ekgh miîh tmîhm lỷ çh9

Jîk ?0 D_

\E cầd qugh

\E tmƾốhe eẵp

\E jk qugh

\rãhm tỷ

G < ? \=

Hegy tỦ ėu

J 4 < 2

Hegy tỦ ėu

D 7 : 4

Hegy tỦ ėu

L ? 5 \= Tgu D B : < ? Tgu J,L O ? 7> 7< Tgu G,B E : 4 < Tgu G,B M 4 ? ; Tgu O K 7> 77 7: Tgu E F 72 7? 7; Tgu D C : < ? Tgu M,K

7. _ằ sƧ ėỔ ^brt vî xçd ėỆhm ėƾốhe eĄhe

:. Ghm/DmỆ mäy táhm tiçh fmẤ hĄhe miîh tmîhm dühe trãhm hîy fmühe quç 4< heîy

4. Li táhm dẢp tmkẹt dụg dühe vkễd, hẹu dühe ty ėƾỤd yàu dấu pmẤk miîh tmîhm dühe trãhm trihe tmốk mầh :2 heîy, vạy tmbi ñ fkẹh dụg ghm/dmỆ, dühe ty dô miîh tmîhm fỆp tmốk mầh aỖk fmühe9

Jîk 50

Lỷ çh –Ğîi gi tmẤ dç‑ dô dçd dühe vkễd vî tmốk ekgh hmƾ sgu0

Ttt

Dühe vkễd

mkễu \mốk ekgh (tuấh) \rãhm tỷ

7

Ğîi gi

G <

Hegy tỦ ėu

:

\ãa heuh vî MĞ aug dç ekhe

J 7

4

Cîa tƾốhe rîi jgi qughm

D 4

<

Fí jố gi

L : Tgu G 2

Zỡg gi, hmạh ekỗhe vî tmẤ dç

B 7 Tgu J,L

Dmi jk

ẹt tmàa0 ėỄ miîh tmîhm tỦhe dühe vkễd dụg lỷ çh pmẤk sỡ lỢhe 4 ėƧh vỆ heuỔh cỷd/tuấh

7/ _ằ sƧ ėỔ ^BZ\. ]çd ėỆhm ėƾốhe eĄhe vî tmốk ekgh miîh tmîhm lỷ çh

:/ _ằ sƧ ėỔ ^BZ\ dẤk tkẹh vî jỗ trá heuỔh cỷd tràh sƧ ėỔ ^BZ\ dẤk tkẹh

4/ Mäy ėkệu múg heuỔh cỷd hmặa sỡ lỢhe mkễu quẤ heuỔh cỷd