Bài tập đọc tâm huy chương vàng

Có một lần vào mùa xuân năm 1995, tôi đã được mời phát biểu tại một trường phổ thông trung học. Khi buổi lễ kết thúc, ông hiệu trưởng ngỏ ý mời tôi đến thăm một học sinh đặc biệt. Cậu bé bị bệnh phải nằm liệt giường, nhưng cậu ấy rất muốn được gặp tôi. Ông hiệu trưởng bảo rằng điều đó sẽ có ý nghĩa lớn lao đối với cậu ấy. Tôi đã đồng ý.

Trong quãng thời gian lái xe chín dặm đường đến nhà Matthew, tên cậu học sinh ấy, tôi đã biết được đôi điều về cậu. Cậu bị mắc bệnh teo cơ. Khi mới chào đời, các bác sĩ đã cho cha mẹ cậu biết rằng cậu sẽ không sống được đến 5 tuổi, sau đó họ lại bảo cậu chẳng được dự sinh nhật thứ mười. Giờ cậu bé đã 13 tuổi, và theo những gì tôi được nghe kể thì cậu quả là một người dũng cảm thật sự. Cậu bé muốn gặp tôi vì tôi là một lực sĩ cử tạ đạt huy chương vàng, tôi biết cách vượt qua những chướng ngại khó khăn, điều mà bao người mơ ước.

Tôi đã trò chuyện với Matthew hơn một tiếng đồng hồ. Chưa một lần nào cậu than thở về cảnh ngộ của mình. Cậu toàn nói về chiến thắng, sự thành công và việc thực hiện những giấc mơ của mình. Cậu không đề cập gì đến việc các bạn cùng lớp đã chế giễu cậu vì sự khác biệt của cậu; cậu chỉ nói về những hy vọng trong tương lai và mong rằng một ngày nào đó cậu muốn cử tạ cùng với tôi.

Khi chia tay cậu bé, tôi lấy trong cặp của mình chiếc huy chương vàng đầu tiên mà tôi đã giành được trong môn cử tạ rồi đeo vào cổ cậu bé. Tôi bảo cậu rằng cậu còn hơn cả một người chiến thắng và cậu hiểu về sự thành công cũng như biết cách vượt qua mọi trở ngại còn hơn cả tôi nữa. Cậu bé nhìn chiếc huy chương một lúc rồi trao lại cho tôi. Cậu nói:

- Rick ạ, anh là nhà vô địch. Anh đã giành được huy chương này. Một ngày nào đó, khi em tham dự Thế vận hội và giành huy chương vàng của em, em sẽ cho anh xem.

Mùa hè năm ngoái tôi nhận được thư của cha mẹ Matthew. Họ báo tin Matthew đã qua đời. Họ muốn tôi đọc lá thư mà cậu bé đã viết cho tôi cách đó vài ngày:

“Rick thân yêu! Mẹ bảo em nên viết thư cám ơn anh về bức tranh tinh tế mà anh đã gởi cho em. Em cũng muốn báo cho anh biết các bác sĩ bảo em chẳng còn sống được bao lâu nữa. Càng ngày em càng thấy khó thở và rất dễ mệt, nhưng em vẫn cố hết sức để mỉm cười. Em biết mình sẽ không bao giờ khỏe mạnh được như anh và chúng ta sẽ không bao giờ có thể cùng nhau nâng những quả tạ nữa.

Em mong muốn một ngày nào đó mình sẽ tham dự Thế vận hội và sẽ giành một chiếc huy chương vàng. Giờ thì em biết mình sẽ không bao giờ đạt được điều đó. Nhưng em biết em là một nhà vô địch, và có lẽ Thượng Đế cũng biết điều đó. Người biết em không phải là một kẻ chịu đầu hàng, và khi em lên Thiên đàng, Người sẽ trao cho em chiếc huy chương vàng của em. Khi nào anh đến đây, em sẽ cho anh xem nó.

Cám ơn vì tình cảm anh đã dành cho em.

Người em, người bạn của anh,

Matthew”

Trích Cho lòng dũng cảm và tình yêu cuộc sống

ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 4ĐỀ 4I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP:HAI CHIẾC HUY CHƯƠNGTại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao( *) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét.Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu , thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu ta nói rất quyết tâm:- Em sẽ gắng hết sức để giàng huy chương vàng.Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếptục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa.Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích:-Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?Mặc cho khủyu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khễnh tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.-Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ.Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc . Thanh Tâm( *) Hội chứng Đao ( Down) : hội chứng làm ảnh hưởng đến trí tuệ, vận động, ngôn ngữ,…của con người.Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:1. Cậu bé Giôn trong câu chuyện tham gia thi đấu môn thể thao nào?a. Chạy việt dã. b. Chạy 400 mét. C. Chạy 1000 mét.2. Cậu đã gặp phải rủi ro gì khi chuẩn bị thi đấu?a. Cậu bị mất kính. b. Cậu bị kém mắt. c. Cậu bị đến muộn.3. Cậu bé bị ngã mấy lần trong khi chạy đua?a. Một lần b. Hai lần. c. Ba lần.4. Cậu đã làm thế nào để có thể về đúng đích?a. Nhìn vào hai vạch sơn trắng của đường chạy đua để chạy cho đúmg.b. Nghe theo sự chỉ dẫn của huấn luyện viên.c. Nghe theo tiếng mẹ gọi ở vạch đích.5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?a. Cần cẩn thận, chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi thi đấu.b. Cần quyết tâm thi đấu đến cùng.c. Cần có bản lĩnh , niềm tin và quyết tâm thực hiện mọi việc mình đã đề ra.II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:1. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép:a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi.c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.2. Nhóm nào sau đây toàn từ láy?a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.3. Xếp các từ láy có trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:Các vận động viên đã vào đường chạy để sẵn sàng cho cuộc thi. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua.Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếptục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu.a. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.b. Từ láu có hai tiếng giống nhau ở vần.III. TẬP LÀM VĂN:1. Em hãy ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện Hai chiếc huy chương. Chuỗi sự việc chính được gọi là gì?2. Em hãy kể lại đoạn truyện từ lúc Giôn bước vào cuộc thi đến khi kết thúc bằng lời của cậu bé Giôn.

BÀI KIỂM TRA HKI– NĂM HỌC: ................UBND QUẬNMÔN : TIẾNG VIỆT ( Đọc hiểu) - LỚP BỐN.................................Ngày kiểm tra: ..............TRƯỜNG TH ......................Thời gian: 35 phút(Không kể thời gian giao đề)Tên HS : ...................................................GT1: ……… GT2:……… GK1: …….…. GK2:………Lớp: Bốn/.................................................Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Điểm đọc:Điểm ghi bằng chữ:Điểm đọc tiếng:Điểm đọc hiểu:………………..................................………………….…………I.Đọc thầm văn bản sau và làm bài tập: (7điểm)HAI CHIẾC HUY CHƯƠNGTại Đại hội Ơ-lim-pích dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắchội chứng Đao (*) nên mắt nhìn khơng rõ. Giơn đăng kí chạy mơn 400m.Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giơn biếnmất, nhưng cậu ta nói rất quyết tâm:- Em sẽ gắng sức để giành huy chương vàng.Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên, một vận động viên khácchạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em khơng nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đádăm bên cạnh đường đua.Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chântrái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vậnđộng viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượngđứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy,người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ cịn cách đích khoảng 10 mét, cậu bắt đầu ngã một lần nữa.Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích:- Giơn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không?Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giơn vẫn khập khiễng tiến vềphía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ.- Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi.Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngãvào vịng tay âu yếm của mẹ.Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏasáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương: một huy chương vềbản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc.Thanh Tâm(*) Hội chứng Đao (Down): Hội chứng làm ảnh hưởng đến trí tuệ, vận động, ngôn ngữ... củacon người.II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc ghi câu trả lời cho mỗi câuhỏi dưới đây:Câu 1: Cậu bé Giôn trong câu chuyện tham gia thi đấu môn thể thao nào? (0,5 điểm)A. Chạy việt dã.B. Chạy 400 mét.C. Chạy 500 mét.D. Chạy 1000 mét.Câu 2: Cậu gặp phải rủi ro gì khi chuẩn bị thi đấu? (0,5 điểm)A. Cậu bị mất kính.B. Cậu bị mắt kém.C. Cậu bị đến muộn. D. Cậu bị đau chân.Câu 3: Cậu bị ngã mấy lần trong khi chạy đua?(0,5 điểm)A. Một lần.B. Hai lần.C. Ba lần.D. Bốn lần. Câu 4: Cậu đã làm thế nào để có thể về đúng đích ?(0,5 điểm)A. Nhìn vào hai vạch sơn trắng của đường chạy để chạy cho đúng.B. Nghe theo sự chỉ dẫn của huấn luyện viên .C. Nghe theo sự chỉ dẫn của khán giả.D. Nghe tiếng mẹ gọi ở vạch đích.Câu 5: Vì sao cậu bé Giơn vẫn hồn thành được cuộc đua như vậy? (0,5 điểm)A. Vì đó là quy định của ban giám khảo.B. Vì cậu muốn gây ấn tượng với mọi người.C. Vì cậu muốn làm trịn trách nhiệm của một vận động viên.D. Vì cậu có bản lĩnh, niềm tin và quyết tâm.Câu 6: Cậu bé Giơn đã giành được hai huy chương gì trong cuộc thi chạy?(0,5 điểm)................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 7: Qua câu chuyện này, em học được điều gì ở cậu bé Giơn? (1điểm)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 8: (0,5điểm)Câu: “Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ khơng?” trong bài được dùng làm gì?A. Dùng để thể hiện ý trách móc.B. Dùng để nói lên sự phủ định.C. Để thể hiện sự mong muốn, khuyến khích.D. Dùng để tự hỏi chính mình.Câu 9: (1 điểm) Trong câu:Gương mặt Giôn rạng rỡ và vui sướng khi băng qua vạch đích.- Động từ: .........................................................................................................................- Tính từ: ..........................................................................................................................Câu 10: (1 điểm) Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãyđặt câu hỏi thích hợp với bạn em (hoặc cơ giáo, thầy giáo).………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................Câu 11: Tìm và ghi lại 1 câu thuộc kiểu câu “Ai làm gì?” có trong bài. (0,5 điểm)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ UBND QUẬN .........................TRƯỜNG TH ......................Tên HS : .....................................................Lớp: Bốn/....................................................BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: ...................MƠN : TIẾNG VIỆT ( Viết) - LỚP BỐNThời gian: 40 phútNgày kiểm tra:GT1: ……… GT2:……… GK1: …….…. GK2:………Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Điểm viết:Điểm ghi bằng chữ:Điểm Chính tả:Điểm Tập làm văn:………………..................................………………….…………………I.Chính tả : (Nghe- viết) (3 điểm) -Thời gian : 15 phútÔng Trạng thả diều(Từ : “Vào đời vua Trần Thái Tông .......... chơi diều”. – Tiếng Việt 4-tập 1-trang 104)II.Tập làm văn: (7điểm) - Thời gian: 35 phútĐề bài: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui vì bên em ln có những đồ dùng họctập (sách, vở, bút, thước, ...). Hãy tả lại một đồ dùng học tập mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤMBÀI KIỂM TRA ÐỊNH KÌ HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2018-2019MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4PHẦN KIỂM TRA ĐỌC1.Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng nghe nói(học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc).* Nội dung kiểm tra: - HS đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở SGKTiếng Việt/ Tập 1/Lớp 4 (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc vàsố trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng).- HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra.* Thời gian kiểm tra: GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiếtƠn tập ở cuối học kì.* Cách đánh giá, cho điểm: Giáo viên đánh giá, cho điểm đọc thành tiếng dựa vàonhững yêu cầu sau:- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc saiquá 5 tiếng): 1 điểm.- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm(HS trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trảlời được không tính điểm)* Lưu ý : Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có u cầu học thuộc lịng, giáo viêncho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu. ĐÁP ÁNI/ Phần đọc – hiểu: 7 điểmCâu123458Đáp ánBACDDCCâu 6: Huy chương về bản lĩnh và niềm tin, huy chương về sự quyết tâm tuyệt vời –không bao giờ bỏ cuộc.Câu 8: Cần có bản lĩnh, niềm tin và quyết tâm thực hiện mọi việc mình đề raCâu 9: Động từ: băng, quaTính từ: rạng rỡ, vui sướng- Viết đúng mỗi từ ghi 0,25đCâu 10: VD: Hoa ơi, bạn thích chơi môn thể thao nào nhất?Câu 11: VD: Giôn đăng kí chạy mơn 400m.II. Hướng dẫn chấm phần kiểm tra viếtChính tả (3 điểm, thời gian 15 phút)* Cách đánh giá, cho điểm:- Tốc độ đạt yêu cầu ; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày đúng quyđịnh, viết sạch đẹp : 0,5 điểm- Viết đúng chính tả : 2,5 điểm (HS viết sai 1 lỗi trừ 0,25đ)Tập làm văn (7 điểm): 35 phút1. Yêu cầu. - Học sinh xác định đúng đề bài, kiểu bài tả đồ vật: viết được bài văn hoànchỉnh đủ ba phần (mở đầu, diễn biến, kết thúc), kết hợp bộc lộ cảm xúc của người viết.- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả.- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch.2. Cách đánh giá, cho điểm:* Mở bài (1 điểm)* Thân bài (3 điểm):* Kết bài (1 điểm)* Chữ viết, chính tả (0,5 điểm). Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm). Sáng tạo (1 điểm)- Đảm bảo các yêu cầu trên: 7 điểm- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm cho phùhợp với thực tế bài viết..* Lưu ý: - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ; hoặc trìnhbày bẩn bị trừ 0,5 điểm toàn bài.- Toàn bài kiểm tra bày sạch đẹp GV cho điểm tối đa. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 - HKI(Phần đọc hiểu)Mạchkiến thức,kĩ năngĐọc hiểuVănbảnKiến thứctiếng ViệtSố câu vàsố điểmMức 1TN TLKQMức 2TN TLKQMức 3TNK TLQMức 4TN TLKQTổngSố câu221117Câu số(1;2)(3,4)(5)(6)(7)Số điểm1,01,00,50,51,0Số câu111Câu số(8)(9)(11)(10)Số điểm0,51,51,01,03,04,03Tổng số câu32112110Tổng số điểm1,51,01,50,51,51,07,0NỘI DUNG RA ĐỀ MƠN TIẾNG VIỆTCUỐI KÌ I – KHỐI 4I.TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ1. Ơng Trạng thả diều2. “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi3. Vẽ trứng4. Người tìm đường lên các vì sao5. Văn hay chữ tốt6. Cánh diều tuổ thơ7. Kéo coII.LUYỆN TỪ VÀ CÂU1. Dấu ngoặc kép2. Câu hỏi3. Danh từ, động từ, tính từ4. Từ ghép, từ láy 5. Mở rộng vốn từ:- Ý chí – Nghị lực- Đồ chơi – Trò chơiIII.TẬP LÀM VĂN1. Tả chiếc áo đồng phục em thường mặc đến lớp2. Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích3. Tả một đồ chơi mà em u thíchPHIẾU BÀI ĐỌC THÀNH TIẾNG MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một trong các đoạn bài sau và trả lời câu hỏi về nộidung đoạn bài:Bài đọc: Ông Trạng thả diều (trang 104. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 1,2- Trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của NguyễnHiền?Bài đọc: Ơng Trạng thả diều (trang 104. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 3,4.- Trả lời câu hỏi: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?Bài đọc: Vẽ trứng (trang 120. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 1.- Trả lời câu hỏi: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đôcảm thấy chán ngán?Bài đọc: Vẽ trứng (trang 120. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 2.Trả lời câu hỏi: Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?Bài đọc: Người tìm đường lên các vì sao (trang 125. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 1,2- Trả lời câu hỏi: Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?Bài đọc: Người tìm đường lên các vì sao? (trang 125. Tiếng Việt 4, tập 1) - Đọc đoạn 3,4Trả lời câu hỏi: Xi-ôn cốp –xki đã chinh phục được các vì sao. Ơng đã làm thế nào đểthực hiện được điều đó?Bài đọc: Văn hay chữ tốt (trang 129. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 1,2.- Trả lời câu hỏi: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?Bài đọc: Văn hay chữ tốt (trang 129. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 2,3.Trả lời câu hỏi: Cao Bá Quát đã từng viết rất xấu, nhờ những điều gì mà ơng trở thànhmột người “văn hay chữ tốt”?Bài đọc: Cánh diều tuổi thơ (trang 146. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 1.- Trả lời câu hỏi: Hãy nêu những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu của tác giả cùngcác bạn qua nội dung bài học?Bài đọc: Cánh diều tuổi thơ (trang 146. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 2.Trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?Bài đọc: Kéo co (trang 155. Tiếng Việt 4, tập 1)- Đọc đoạn 1.- Trả lời câu hỏi: Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp?