Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.96 KB, 14 trang )


Bạn đang xem: Phong cách lãnh đạo của đặng lê nguyên vũ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN Giáo Viên Hướng Dẫn: Sinh Viên Thực Hiện: Lê Thị Phương Thảo Trương Quốc Tấn Đề tài: “Phong cách lãnh đạo của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ” Huế,09/11 năm 2012 I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh đất nước hội nhập nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng ngành cà phê Việt Nam có nhiều vận hội mới đồng thời có nhiều thách thức lớn. Ngành cà phê nước ta phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác mạnh hơn trên thế giới, đặc biệt là khi rào cản thuế quan không còn giá trị, thì sự cạnh tranh càng diễn ra khốc liệt hơn. Tăng năng suất và sản lượng cà phê là đòi hỏi cấp thiết của ngành cà phê Việt Nam, đồng thời chúng ta phải xây dựng cho được chiến lược phát triển bền vững cây cà phê, xây dựng thương hiệu ra toàn thế giới để văn hóa cà phê Việt mãi được vinh danh. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ, chủ Phong cách lãnh đạo chịu sự chi phối của các yếu tố khách quan như cơ chế xã hội, pháp luật, truyền thống, tập quán, môi trường của tổ chức, bầu không khí nội bộ, lẫn các yếu tố chủ quan như cá tính, trình độ, phẩm chất, đạo đức, tính cách, của chính bản thân nhà lãnh đạo. 1.3. Các lý thuyết về phong cách lãnh đạo Hiện nay có nhiều lý thuyết về phong cách lãnh đạo 1.3.1. Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực Có 3 phong cách lãnh đạo cơ bản: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: Người lãnh đạo chuyên quyền là người thích ra lệnh và chờ đợi sự phục tùng, là người quyết đoán, ít có lòng tin vào cấp dưới. Họ thúc đẩy nhân viên chủ yếu bằng đe doạ và trừng phạt. Phong cách lãnh đạo dân chủ: Người lãnh đạo theo phong cách dân chủ thường tham khảo ý kiến của cấp dưới về các hành động và quyết định được đề xuất và khuyến khích sự tham gia của họ. Loại người lãnh đạo này bao gồm những nhà lãnh đạo không hành động nếu không có sự đồng tình của cấp dưới và những nhà lãnh đạo tự quyết định nhưng có tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi hành động. Người lãnh đạo dân chủ luôn có lòng tin và hy vọng vào cấp dưới. Phong cách lãnh đạo tự do: Người lãnh đạo theo phong cách tự do rất ít sử dụng quyền lực của họ và dành cho cấp dưới mức độ tự do cao. Họ xem vai trò của họ chỉ là người giúp đỡ các hoạt động của thuộc cấp bằng cách cung cấp thông tin và hành động như một đầu mối liên hệ với môi trường bên ngoài. 1.3.2. Thuyết bốn hệ thống phong cách lãnh đạo của Rensis Likert 1.3.3. Lưới lãnh đạo của Robert Blake và Jean Mouton 1.3.4. Lý thuyết về dòng lãnh đạo của liên tục của Tannenbaum và Schmidt 1.3.5. Lý thuyết về hiệu quả lãnh đạo theo đường lối - mục tiêu của Robert House 1.3.6. Thuyết ‘‘Lãnh đạo cộng sinh’’ của ADizes CHƯƠNG 2 : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH HĐQT KIÊM TỔNG GIÁM DỐC TẬP ĐOÀN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN, VIỆT NAM. 2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Trung Nguyên thành công Tuần lễ văn hóa cà phê tại 2 đầu cầu của đất nước là Hà Nội và TP.HCM. Sự thành công của tuần lễ văn hóa cà phê năm 2007 đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân về vai trò và tầm quan trọng của cà phê, là tiền đề cho các lễ hội cà phê trong tương lai. • Năm 2008: Khai trương hệ thống nhượng quyền mới ở Việt Nam và quốc tế, khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên tại BMT. • Năm 2009: Khai trương hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội, đầu tư trên 40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới tại Buôn Ma Thuột. Các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn: Thống lĩnh thị trường nội địa, chinh phục thị trường thế giới: - Dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu - Đầu tư về ngành - Phát triển hệ thống nhượng quyền trong nước và quốc tế Giai đoạn 2009 đến nay. Trung Nguyên group cạnh tranh sang thị trường Mỹ cùng starbucks coffee company, đưa sản phẩm Trung Nguyên vươn xa ra thế giới và sánh tầm với thương hiệu nổi tiếng. Sản phẩm của Trung Nguyên group đã xuất khẩu đến hơn 43 quốc gia trên thế giới và là “Thiên đường cà phê toàn cầu” hay “Thủ phủ cà phê toàn cầu” tại Việt Nam. 2.2. Phong cách lãnh đạo của ông Đặng Lê Nguyên Vũ 2.2.1. Giới thiệu về ông Đặng Lê Nguyên Vũ Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh năm 1971) là một doanh nhân Việt Nam. Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên, Việt Nam. Theo giới doanh nhân phương Tây, tài sản cá nhân của ông Vũ có thể lên tới 100 triệu USD. Khi được Forbes vinh danh “vua cafe Việt”, ông, cùng với Chủ tịch Vinamilk Mai Kiều Liên, là một trong số những doanh nhân Việt được Forbes ca ngợi. a. Tiểu sử - Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 tại Ninh Hòa, Nha Trang, Khánh Hòa trong một gia đình nông dân nghèo. - Năm 1979, gia đình ông chuyển đến sinh sống ở huyện miền núi M’drak, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam. Trải qua tuổi thơ thiếu thốn. - Năm 1981, bố ông gặp trọng bệnh, gia cảnh sa sút, hình thành ý chí làm giàu trong ông. - Năm 1992, ông nhập học Khoa Y, Đại học Tây Nguyên. Từ xã Madrăk hẻo lánh, mẹ tôi phải bán đi nhiều tạ lúa và nhiều thứ khác trong nhà để tôi lên Buôn Ma Thuột nhập học. Vừa đi học, ông vừa đi làm thêm kiếm sống. - Năm 1996, ông cùng với sự hợp tác ban đầu của 3 người bạn, lập nên “Hãng Cà phê Trung Nguyên”, bấy giờ chỉ là một cơ sở rang xay với diện tích vài m2 và chiếc máy rang bằng tay cũ kỹ, một quán cà phê nhỏ ở Buôn Mê Thuột và công việc giao cà phê rang xay cho các quán khác. - Năm 1998, công ty Trung Nguyên lần đầu tiên mở quán cà phê ở Thành phố Hồ Chí Minh, được nhắc đến như là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh mô hình nhượng quyền thương hiệu và bắt đầu xuất hiện các quán cà phê nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên. - Năm 2000, thương hiệu Trung Nguyên và cái tên Đặng Lê Nguyên Vũ được nhiều người biết đến. - Không dừng lại, ông cùng các cộng sự phát triển thương hiệu cà phê hòa tan 3 in 1 G7 và 8 năm sau đã đứng đầu thị phần này trên cả Vinacafe và Nestlé (vốn đã thâm nhập thị trường Việt Nam 100 năm tính đến 2012). Năm 2005, Hãng cà phê Trung Nguyên được xem là nhà chế biến cà phê lớn nhất Việt Nam, vượt qua tất cả đối thủ nước ngoài. Cà phê Trung Nguyên đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam chọn làm Đại sứ ngoại giao văn hóa và làm quà tặng các nguyên thủ quốc gia. b.Danh hiệu đạt được • Nhà doanh nghiệp trẻ Sao đỏ Đặng Lê Nguyên Vũ - Tổng giám đốc Công ty Cà nhân lực để có thể tạo ra được những nguồn lực mới hướng đến sự thành công chung của công ty.  Lấy hiệu quả làm nền tảng: Không chỉ chú trọng hoàn thành các chiến lược đề ra, Trung Nguyên luôn lấy hiệu quả làm nền tảng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để từ đó giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh.  Góp phần xây dựng cộng đồng: Trung Nguyên cho rằng, lợi ích của công ty không chỉ là lợi ích của người tiêu dùng, đối tác,… mà còn là của toàn xã hội. c. Ông luôn đề cao và gây dựng tình đoàn kết trong nội bộ công ty Sứ mệnh của Trung Nguyên phản ánh tầm nhìn của lãnh đạo công ty về những gì mà công ty đang tìm kiếm để thực hiện, cung cấp một cái nhìn rõ hơn về những gì mà công ty cố gắng đạt được. “Kết nối và phát triển những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”. Sứ mệnh này giúp các giới hữu quan hình dung rõ về Trung Nguyên là ai? Đó chính là nhà cung cấp cà phê ở thị trường Việt Nam và thế giới, khách hàng mà Trung Nguyên hướng đến không phân biệt tuổi tác, giới tính, công việc, thu nhập hay vị trí địa lý mà là tất cả những ai có nhu cầu và đam mê cà phê trên toàn thế giới. Trung Nguyên có tham vọng rất lớn là làm cách nào để có thể “kết nối và phát triển những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”. d. Ông là người rất yêu công việc và đam mê thứ “vàng đen’’ Bất cứ ai đã từng gặp ông đều thấy ông nói về công việc rất say sưa. e. Ông là người được đánh giá là lãnh đạo có “tâm” và ”tầm” Là người lãnh đạo có “tâm”: Ông luôn quan tâm tới tầng lớp thanh niên trẻ và muốn khơi dậy sự sáng tạo trong họ, cũng như niềm khao khát cháy bỏng. Tham gia các chương trình từ thiện…

phê một cách chính thức.  Tháng 10/2012, ông được bạn đọc báo điện tử VnExpress bình chọn là "Người tiên phong" trong năm. Tờ báo này giới thiệu: "Doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ được mệnh danh là "vua cafe Việt", đi tiên phong trong việc phát triển mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam.  Ông là một doanh nhân thành đạt đi lên từ hai bàn tay trắng, và hoàn cảnh gia đình khó khăn, luôn có tinh thần cầu tiến và là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ sinh viên học tập để tìm ra con đường sự nghiệp của chính mình. III. KẾT LUẬN: Quan điểm người sáng lập thương hiệu cà phê Trung Nguyên là "chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì ta mới có cơ hội đi đầu", với tham vọng công ty Trung Nguyên sẽ là là nhà sản xuất cà phê hàng đầu thế giới. Xuyên suốt quá trình lãnh đạo Trung Nguyên vươn ra thế giới ông luôn là người sáng suốt quyết định và thực hiện một cách tốt nhất. Thương hiệu Việt đã có cơ hội tung bay trên một mãnh đất xa nữa vòng trái đất đó là thị trường Mỹ và cạnh tranh với ông lớn starbucks. Mang đến cho giới trẻ sự khao khát cháy bỏng vào tương lai, và dám chấp nhận thất bại để thay đổi bản thân, thay đổi non sông gấm vóc.


Tài liệu liên quan


Xem thêm: Access Denied - Don Than Cong Chua Tuong Than Ky Ep19

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Sự đa dạng, tập thể và huấn luyện trong phong cách lãnh đạo của các doanh nghiệp.doc 32 1 2

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Tài liệu Doanh nhân học gì từ phong cách lãnh đạo của Obama? docx 3 2 19

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Tài liệu Bài thuyết trình "phân tích đạo đức kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ trong sự thành công của tập đoàn Cà phê Trung Nguyên" doc 34 4 19

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Phong Cách lãnh đạo của Trương Gia Bình - Tâm lí quản trị kinh doanh 25 4 37

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Nghiên cứu văn hóa doanh nhân đặng lê nguyên vũ 37 4 66

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ở nước ta hiện nay 253 3 11

Bài học từ phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Phong cách lãnh đạo của người quản lý doanh nghiệp (khảo sát ở một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 138 1 5