Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Đáp án và hướng dẫn giải Bài 19,20,21,22,23,24 trang 15 SGK Toán lớp 9 tập 1: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương – Chương 1 Đại số lớp 9 tập 1: Căn bậc 2, căn bậc 3.

→ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (bài 17,18 trang 14)

Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Lời giải bài 19:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024


Bài 20. Rút gọn các biểu thức sau:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Lời giải bài 20:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

  1. (3 – a)2 – √0, √180a2 = (3 – a)2 – √36a2 = (3 – a)2 – 6|a|
  • Với a ≥ 0 => 6 |a| = 6a (3 – a)2 – 6|a| \= 9 – 6a + a2 – 6a = a2 – 12a + 9
  • Với a <0 6 |a| = – 6a

(3 – a)2 – 6|a| \= 9 – 6a + a2 + 6a = a2 + 9

Advertisements (Quảng cáo)


Bài 21. Khai phương tích 12.30.40 được:

(A). 1200; (B). 120; (C). 12; (D). 240

Hãy chọn kết quả đúng.

Đáp án: B

Ta có √12.30.40 =√4.3.3.10.10.4=√(2.3.10.4)2 =2.3.10.4 =120


Bài 22. Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

  1. ĐS: 5.

√132 -122 =√(13+12)(13-12) =√25 = 5

Advertisements (Quảng cáo)

  1. ĐS: 15.

√172 -82 =√(17+8)(17-8) = √25.9 = √25 . √9 = 5.3 =15

  1. ĐS: 45

√1172 -1082 =√(117+108)(117-108) = √225.9 = √225 . √9 = 15.3 =45

  1. ĐS: 25

√3132 -3122 =√(313+3128)(313-312) = √625.1 = √252 = 25


Bài 23. Chứng minh.

  1. (2 – √3)(2 + √3) = 1;
  1. (√2006 – √2005) và (√2006 + √2005) là hai số nghịch đảo của nhau.

Giải: a) Dùng hằng đẳng thức khai triển vế trái rồi lưu ý rằng √(3)2 = 3.

VT = (2 -√3)(2+√3) = 22 – (√3)2 = 4-3 = 1 = VP (đPCM)

  1. Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

Cho 2 số a, b khác 0. Ta bảo 2 số a và b là nghịch đảo của nhau khi a.b=1. Ta có (√2006 – √2005)(√2006 +√2005) \=(√2006)2 -(√2005)2 = 2006-2005 =1

Điều này chứng tỏ √2006 – √2005) và (√2006 + √2005) là hai số nghich đảo của nhau.


Bài 24. Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Hướng dẫn bài 24:

Bài 21 t15 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Bài 21 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 21. Khai phương tích 12.30.40 được:

(A). 1200; (B). 120; (C). 12; (D). 240

Hãy chọn kết quả đúng.

Hướng dẫn giải:

\(\sqrt{12.30.40}=\sqrt{3.4.3.4.10.10}=4.3.10=120\)

Đáp án đúng là (B). 120


Bài 22 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 22. Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

  1. \( \sqrt{13^{2}- 12^{2}}\); b) \( \sqrt{17^{2}- 8^{2}}\);
  1. \( \sqrt{117^{2} - 108^{2}}\); d) \( \sqrt{313^{2} - 312^{2}}\).

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\(\sqrt{13^{2}- 12^{2}}=\sqrt{(13+12)(13-12)}=\sqrt{25}=5\)

Câu b:

\(\sqrt{17^{2}- 8^{2}}=\sqrt{(17+8)(17-8)}=\sqrt{25.9}=5.3=15\)

Câu c:

\(\sqrt{117^{2} - 108^{2}}\)

\(=\sqrt{(117-108)(117+108)}\)

\(=\sqrt{9.225}=3.15=45\)

Câu d:

\(\sqrt{313^{2} - 312^{2}}\)

\(=\sqrt{(313-312)(313+312)}\)

\(=\sqrt{625}=25\)


Bài 23 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 23. Chứng minh.

  1. \((2 - \sqrt{3})(2 + \sqrt{3}) = 1\)
  1. \((\sqrt{2006} - \sqrt{2005})\) và \((\sqrt{2006} + \sqrt{2005})\) là hai số nghịch đảo của nhau.

Hướng dẫn giải:

Câu a:

\((2 - \sqrt{3})(2 + \sqrt{3})=2^2-(\sqrt{3})^2=4-3=1\)

Câu b: Ta tìm tích của hai số \((\sqrt{2006} - \sqrt{2005})\) và \((\sqrt{2006} + \sqrt{2005})\)

Ta có:

\((\sqrt{2006} + \sqrt{2005})(\sqrt{2006} - \sqrt{2005})\)

\= \((\sqrt{2006})^2-(\sqrt{2005})^2\)

\(=2006-2005=1\)

Vậy hai số trên là nghịch đảo của nhau!


Bài 24 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 24. Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:

  1. \( \sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}}\) tại \(x = - \sqrt 2 \);
  1. \( \sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 - 4b)}\) tại \(a = - 2;\,\,b = - \sqrt 3 \)

Hướng dẫn giải:

  1. \( \sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}}\)

\=\(\sqrt {4.} \sqrt {{{(1 + 6x + 9{x^2})}^2}} \)

\= \(2\left( {1 + 6x + 9{x^2}} \right)\)

Tại \(x = - \sqrt 2 \), giá trị của \( \sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}}\) là

\(\eqalign{ & 2\left( {1 + 6\left( { - \sqrt 2 } \right) + 9{{\left( { - \sqrt 2 } \right)}^2}} \right) \cr & = 2\left( {1 - 6\sqrt 2 + 9.2} \right) \cr & = 2\left( {19 - 6\sqrt 2 } \right) \approx 21,029 \cr}\)

  1. \( \sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 - 4b)}\) = \( \sqrt{9a^{2}(b - 2)^{2}}\)

\(\eqalign{ & = \sqrt 9 .\sqrt {{a^2}} .\sqrt {{{\left( {b - 2} \right)}^2}} \cr & = 3.\left| a \right|.\left| {b - 2} \right| \cr} \)

Tại \(a = -2\) và \(b = - \sqrt 3 \), giá trị của biểu thức \( \sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 - 4b)}\) là

\(\eqalign{ & 3.\left| { - 2} \right|.\left| { - \sqrt 3 - 2} \right| \cr & = 3.2.\left( {\sqrt 3 + 2} \right) \cr & = 6\left( {\sqrt 3 + 2} \right) \approx 22,39 \cr} \)

Giaibaitap.me