Bài 2 trang 8 sgk toán 7 tập 1

Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 7-8 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)

<p><strong>Bài 2 (Trang 7 - 8 SGK Toán 7, Bộ Cánh diều, Tập 2)</strong></p> <p>Khối lớp 7 của một trường trung học cơ sở có bốn lớp là 7A, 7B, 7C, 7D, mỗi lớp có 40 học sinh. Nhà trường cho học sinh khối lớp 7 đăng kí tham quan hai bảo tàng: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mỗi học sinh chỉ đăng kí tham gia đúng một bảo tàng. Bạn Thảo lập biểu đồ cột kép ở Hình 3 biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham quan hai bảo tàng trên của từng lớp.</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%; display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/10102022/bai-2-trand-7-toan-lop-7-tap-2-Ikyk2X.png" /></p> <p>Bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của một lớp trong biểu đồ cột kép ở Hình 3. Theo em, bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của lớp nào?</p> <p> </p> <p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>Hướng dẫn giải</strong></span></em></p> <p>Do mỗi học sinh chỉ đăng kí tham gia đúng một bảo tàng nên tổng số học sinh đăng kí của từng lớp phải bằng 50.</p> <p>Ta thấy tại lớp 7C, tổng số học sinh tham gia đăng kí là 25 + 20 = 45 học sinh.</p> <p>Do đó bạn Thảo đã biểu diễn nhầm số liệu của lớp 7C.</p> <p> </p>

Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 8 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 8 Tập 1.

Giải Toán 7 trang 8 Tập 1

HĐ 3 trang 8 Toán 7 Tập 1: Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng phân số rồi so sánh:

  1. –1,5 và 52;
  1. –0,375 và -58.

Lời giải:

  1. Ta có: −1,5=−1510=−15:510:5=−32.

Vì –3 < 5 nên −32<52 do đó −1,5<52.

  1. Ta có: −0,375=−3751000=−375:1251000:125=−38.

Vì –3 > –5 nên −38>−58 do đó −0,375>−58.

HĐ 4 trang 8 Toán 7 Tập 1: Biểu diễn hai số hữu tỉ –1,5 và 52 trên trục số. Em hãy cho biết điểm –1,5 nằm trước hay nằm sau điểm 52 trên trục số.

Lời giải:

Số hữu tỉ –1,5 được viết dưới dạng phân số như sau: −1,5=−32.

Trên trục số, ta sẽ chia đoạn thẳng đơn vị thành 2 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, khi đó đơn vị mới bằng 12 đơn vị cũ.

Lấy điểm A nằm trước gốc O tức là nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ -32

Lấy điểm B nằm sau gốc O tức là nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 52

Các hữu tỉ –1,5 và 52 được biểu diễn lần lượt bởi các điểm A và B trên trục số như hình dưới đây:

Bài 2 trang 8 sgk toán 7 tập 1

Vậy trên trục số thì điểm –1,5 nằm trước điểm 52.

Luyện tập 3 trang 8 Toán 7 Tập 1: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

514; −2; 3,125; −32.

Lời giải:

Ta sẽ viết các số 514; −2; 3,125; −32. dưới dạng phân số như sau:

514=214=428;

−2=−168;

3,125=318=258;

−32=−128.

Vì –16 < –12 < 25 < 42 nên −168<−128<258<428, do đó −2< −32< 3,125< 514.

Các số hữu tỉ sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: −2;−32; 3,125; 514.

Vận dụng trang 8 Toán 7 Tập 1: Em hãy giải bài toán mở đầu:

Ông An cao 180 cm, vòng bụng 108 cm.

Ông Chung cao 160 cm, vòng bụng 70 cm.

Theo em, nếu tính theo chỉ số WHtR, sức khỏe của ông An hay ông Chung tốt hơn?

Lời giải:

Theo công thức tính chỉ số WHtR của một người trưởng thành, ta tính được chỉ số WHtR của ông An và ông Chung như sau: