250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ. THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.

X

CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MIỄN PHÍ ĐỂ

  • 250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?
  • Khai thác hơn 427.000 văn bản Pháp Luật
  • 250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?
  • Nhận Email văn bản mới hàng tuần
  • 250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?
  • Được hỗ trợ tra cứu trực tuyến
  • 250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?
  • Tra cứu Mẫu hợp đồng, Bảng giá đất
  • 250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?
  • ... và nhiều Tiện ích quan trọng khác
Họ và tên:Tên Thành Viên:Mật khẩu:E-mail:Điện thoại di động:Vui lòng nhập thêm số điện thoại để chúng tôi hỗ trợ bạn tốt hơnThỏa Ước Dịch Vụ:Tôi đã đọc và đồng ýBạn đã là thành viên thì đăng nhập để sử dụng tiện íchTên Thành Viên:Mật khẩu:Đăng nhập bằng Google

Số hiệu:05/2017/TT-BYTLoại văn bản:Thông tưNơi ban hành:Bộ Y tếNgười ký:Nguyễn Viết TiếnNgày ban hành:14/04/2017Ngày hiệu lực:Đã biếtNgày công báo:Đang cập nhậtSố công báo:Đang cập nhậtTình trạng:Đã biết

Điều chỉnh chi phí hỗ trợ cho người hiến máu tình nguyện

Đây là nội dung được quy định tại Thông tư 05/2017/TT-BYT về giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn.

Theo đó, chi phí hỗ trợ và bồi dưỡng sức khỏe nhằm động viên khuyến khích đối với người hiến máu toàn phần tình nguyện có một số thay đổi như sau:

- Hổ trợ chi phí ăn uống tại chỗ bình quân tối đa là 30.000 đồng/người/ lần hiến máu, giảm 5.000 đồng so với hiện nay.

- Mức chi quà tặng bằng hiện vật như sau:

+ Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

- Hỗ trợ chi phí đi lại bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu (quy định hiện nay là 45.000 đồng đồng/người/lần hiến máu).

Ngoài ra, mức giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần theo thể tích cũng tăng lên, ở mức thấp nhất từ 109.000 đồng (30 ml) đến tối đa 858.000 đồng (450 ml).

Thông tư 05/2017/TT-BYT có hiệu lực từ 01/6/2017 thay thế Thông tư 33/2014/TT-BYT.

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 05/2017/TT-BYT

Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2017

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH GIÁ TỐI ĐA VÀ CHI PHÍ PHỤC VỤ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ MỘT ĐƠN VỊ MÁU TOÀN PHẦN, CHẾ PHẨM MÁU ĐẠT TIÊU CHUẨN

Căn cứ Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016;

Căn cứ Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Trên cơ sở ý kiến của Bộ Tài chính tại công văn số 422/BTC-QLG ngày 11/01/2017;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính;

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh:

Thông tư này quy định mức giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn do ngân sách nhà nước, Quỹ bảo hiểm y tế chi trả và chi phí phục vụ cho việc định giá của một đơn vị máu toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn.

2. Đối tượng áp dụng:

a) Ban chỉ đạo hiến máu tình nguyện các cấp; các cơ quan, đơn vị, tổ chức tham gia tuyên truyền, vận động, tổ chức hiến máu tình nguyện và người hiến máu;

b) Các cơ sở y tế có chức năng tuyển chọn người hiến máu; tiếp nhận máu, thành phần máu; xét nghiệm sàng lọc máu; điều chế các chế phẩm máu; lưu trữ, bảo quản, cung cấp, sử dụng máu và chế phẩm máu theo quy định của Bộ Y tế.

Điều 2. Quy định về đơn vị máu, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn.

1. Đơn vị máu đạt tiêu chuẩn khi được lấy, bảo quản trong túi chất dẻo có sẵn chất chống đông và đã được làm đầy đủ các xét nghiệm sàng lọc bắt buộc theo quy định tại Thông tư số 26/2013/TT-BYT ngày 16 tháng 9 năm 2013 của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động truyền máu (sau đây gọi tắt là Thông tư số 26/2013/TT-BYT).

2. Chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn khi được điều chế đạt các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số 26/2013/TT-BYT .

Điều 3. Quy định mức giá tối đa của một số đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu

1. Các đơn vị máu toàn phần:

STT

Máu toàn phần theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Máu toàn phần 30 ml

35

109.000

2

Máu toàn phần 50 ml

55

157.000

3

Máu toàn phần 100 ml

115

290.000

4

Máu toàn phần 150 ml

170

417.000

5

Máu toàn phần 200 ml

225

505.000

6

Máu toàn phần 250 ml

285

641.000

7

Máu toàn phần 350 ml

395

758.000

8

Máu toàn phần 450 ml

510

858.000

2. Các chế phẩm hồng cầu:

STT

Chế phẩm hồng cầu theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối hồng cầu từ 30 ml máu toàn phần

20

114.000

2

Khối hồng cầu từ 50 ml máu toàn phần

30

162.000

3

Khối hồng cầu từ 100 ml máu toàn phần

70

280.000

4

Khối hồng cầu từ 150 ml máu toàn phần

110

402.000

5

Khối hồng cầu từ 200 ml máu toàn phần

145

520.000

6

Khối hồng cầu từ 250 ml máu toàn phần

180

638.000

7

Khối hồng cầu từ 350 ml máu toàn phần

230

748.000

8

Khối hồng cầu từ 450 ml máu toàn phần

280

838.000

3. Các chế phẩm huyết tương tươi đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương tươi đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương tươi đông lạnh 30 ml

30

64.000

2

Huyết tương tươi đông lạnh 50 ml

50

92.000

3

Huyết tương tươi đông lạnh 100 ml

100

155.000

4

Huyết tương tươi đông lạnh 150 ml

150

177.000

5

Huyết tương tươi đông lạnh 200 ml

200

280.000

6

Huyết tương tươi đông lạnh 250 ml

250

343.000

4. Các chế phẩm huyết tương đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương đông lạnh 30 ml

30

54.000

2

Huyết tương đông lạnh 50 ml

50

77.000

3

Huyết tương đông lạnh 100 ml

100

120.000

4

Huyết tương đông lạnh 150 ml

150

167.000

5

Huyết tương đông lạnh 200 ml

200

220.000

6

Huyết tương đông lạnh 250 ml

250

262.000

5. Các chế phẩm huyết tương giàu tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Huyết tương giàu tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương giàu tiểu cầu 100 ml từ 250 ml máu toàn phần

100

209.000

2

Huyết tương giàu tiểu cầu 150 ml từ 350 ml máu toàn phần

150

228.000

3

Huyết tương giàu tiểu cầu 200 ml từ 450 ml máu toàn phần

200

248.000

6. Các chế phẩm khối tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Khối tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần)

40

140.000

2

Khối tiểu cầu 2 đơn vị (từ 500 ml máu toàn phần)

80

290.000

3

Khối tiểu cầu 3 đơn vị (từ 750 ml máu toàn phần)

120

445.000

4

Khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần)

150

558.000

7. Các chế phẩm tủa lạnh:

STT

Chế phẩm Tủa lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Tủa lạnh thể tích 10 ml (từ 250 ml máu toàn phần)

10

78.000

2

Tủa lạnh thể tích 50 ml (từ 1.000 ml máu toàn phần)

50

359.000

3

Tủa lạnh thể tích 100 ml (từ 2.000 ml máu toàn phần)

100

638.000

8. Các khối bạch cầu:

STT

Chế phẩm Khối bạch cầu theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối bạch cầu hạt pool (5x109 BC)

125

339.000

2

Khối bạch cầu hạt pool (10x109 BC)

250

678.000

STT

Chế phẩm theo thể tích

Thể tích thực
(ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 8 đơn vị (từ 2.000 ml máu toàn phần) (chưa bao gồm túi pool và lọc bạch cầu)

250

1.068.000

2

Tủa lạnh yếu tố VIII bất hoạt virus (chưa bao gồm kít bất hoạt virus)

50

713.000

3

Chi phí điều chế Khối bạch cầu hạt gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

924.000

4

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

924.000

5

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

120

514.000

10. Mức giá tối đa quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 Điều này không bao gồm các chi phí sau:

a) Chi phí vận chuyển từ cơ sở có chức năng cung cấp máu đến các đơn vị sử dụng. Trường hợp các cơ sở cung cấp máu thực hiện việc vận chuyển máu đến đơn vị sử dụng thì giá mỗi đơn vị máu và chế phẩm máu được cộng thêm chi phí vận chuyển tối đa 17.000 đồng/01 đơn vị máu (chế phẩm máu);

b) Chi phí làm xét nghiệm kháng thể bất thường theo lộ trình quy định tại . Trường hợp các cơ sở truyền máu thực hiện xét nghiệm kháng thể bất thường thì giá đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu có thể tích từ 250 ml trở lên và chế phẩm máu gồm khối tiểu cầu gạn tách, khối bạch cầu gạn tách, khối tiểu cầu được cộng tối đa 17.000 đồng/01 đơn vị;

c) Chi phí làm xét nghiệm NAT theo lộ trình quy định tại . Trường hợp các cơ sở cung cấp máu thực hiện xét nghiệm NAT thì giá đơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu có thể tích từ 250 ml trở lên và chế phẩm máu gồm khối tiểu cầu gạn tách, khối bạch cầu gạn tách, khối tiểu cầu được cộng tối đa 210.000 đồng/01 đơn vị;

d) Chi phí làm các xét nghiệm bắt buộc có điều kiện quy định tại các . Cơ sở cung cấp máu chỉ thực hiện các xét nghiệm nêu trên khi đáp ứng được các quy định hiện hành về hoạt động truyền máu và có chỉ định của bác sĩ điều trị;

đ) Chi phí xét nghiệm định nhóm máu, xét nghiệm hòa hợp miễn dịch, xác định và định danh kháng thể bất thường, định nhóm máu tại giường, các dụng cụ thực hiện truyền đơn vị máu, chế phẩm máu cho người bệnh.

11. Các cơ sở y tế khi thực hiện các xét nghiệm tại các điểm d, đ Khoản 10 Điều này được phép thu của người bệnh hoặc thanh toán với quỹ Bảo hiểm y tế theo giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hiện hành.

Điều 4. Chi phí phục vụ cho việc xác định giá của một đơn vị máu toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn

Việc định giá của một đơn vị máu toàn phần, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn dựa trên chi phí cho công tác tiếp nhận, sàng lọc máu, thành phần máu và việc điều chế các chế phẩm máu theo nội dung và mức chi như sau:

1. Chi hỗ trợ cho các đơn vị, cơ sở tuyên truyền, vận động, tổ chức ngày hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người hiến máu.

Nội dung chi hỗ trợ, mức chi hỗ trợ cụ thể và sử dụng khoản kinh phí này thực hiện theo quy định tại ngày 14 tháng 9 năm 2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn nội dung và mức chi cho công tác tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện.

a) Đối với người hiến máu toàn phần:

- Một đơn vị máu có thể tích 250 ml: 195.000 đồng;

- Một đơn vị máu có thể tích 350 ml: 320.000 đồng;

- Một đơn vị máu có thể tích 450 ml: 430.000 đồng.

b) Đối với người hiến gạn tách các thành phần máu:

- Một chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 400.000 đồng;

- Một chế phẩm có thể tích từ 400 đến 500 ml: 600.000 đồng;

- Một chế phẩm có thể tích từ 500 đến 650 ml: 700.000 đồng

a) Chi quà tặng bằng hiện vật nhằm động viên khuyến khích, bồi dưỡng sức khỏe đối với người hiến máu toàn phần tình nguyện:

- Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng;

- Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng;

- Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

b) Chi quà tặng bằng hiện vật nhằm động viên khuyến khích, bồi dưỡng sức khỏe đối với người hiến tình nguyện gạn tách các thành phần máu (khối tiểu cầu, khối bạch cầu hạt, tế bào gốc máu ngoại vi...):

- Một chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 150.000 đồng;

- Một chế phẩm có thể tích từ 400 đến 500 ml: 200.000 đồng;

- Một chế phẩm có thể tích từ 500 đến 650 ml: 250.000 đồng;

c) Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

5. Chi phí dụng cụ lấy máu, túi chứa máu bằng chất dẻo, vật tư, văn phòng phẩm, điện, nước phục vụ công tác lấy máu, xét nghiệm và sàng lọc máu, chế phẩm máu.

6. Chi phí tiền lương theo lương ngạch bậc, chức vụ, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo chế độ do Nhà nước quy định; Chi phí phụ cấp đặc thù theo quy định tại Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch.

7. Chi phí thuê xe, mua xăng, dầu khi đi lấy máu tại các điểm lấy máu lưu động theo hóa đơn, hợp đồng thực tế.

8. Chi phí khám lâm sàng, chi phí mua vật tư, hóa chất, sinh phẩm xét nghiệm để làm các xét nghiệm bắt buộc quy định tại Thông tư 26/2013/TT-BYT .

9. Chi phí để duy tu bảo dưỡng thường xuyên tài sản, trang thiết bị phục vụ công tác tiếp nhận, sàng lọc và lưu trữ máu, chế phẩm máu.

10. Chi phí hủy đơn vị máu không đạt tiêu chuẩn.

11. Chi hỗ trợ công tác tổ chức tư vấn cho người hiến máu tình nguyện tại các cơ sở y tế công lập được giao nhiệm vụ tiếp nhận, sàng lọc máu.

12. Các khoản chi phí hợp lý và hợp pháp khác phục vụ cho công tác tiếp nhận, sàng lọc, sản xuất, lưu trữ và phân phối máu, chế phẩm máu.

Điều 5. Tổ chức thực hiện

1. Thủ trưởng đơn vị căn cứ vào quy định tại Thông tư này và tình hình thực tế của đơn vị để xây dựng, ban hành mức giá cụ thể của từng đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn, mức giá vận chuyển máu từ đơn vị cung cấp máu đến đơn vị sử dụng và các xét nghiệm quy định tại các điểm b, c Khoản 10 Điều 3 Thông tư này theo nguyên tắc:

a) Không vượt quá mức giá tối đa quy định tại Điều 3 Thông tư này đối với trường hợp thanh toán từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của các cơ sở y tế công lập, nguồn Quỹ bảo hiểm y tế.

b) Bảo đảm bù đắp chi phí thực tế hợp lý, có tích lũy và phù hợp với tình hình thị trường đối với trường hợp thanh toán từ các nguồn không quy định tại Điểm a Khoản này.

2. Trường hợp cơ sở cung cấp máu thực hiện việc vận chuyển máu đến đơn vị sử dụng và các xét nghiệm quy định tại các điểm b, c Khoản 10 Điều 3 Thông tư này thì được cộng giá vận chuyển máu và giá xét nghiệm vào giá của mỗi đơn vị máu và chế phẩm máu để thanh toán với cơ quan Bảo hiểm y tế hoặc thu của người bệnh theo quy định nhưng vẫn phải bảo đảm nguyên tắc quy định tại Khoản 1 Điều này.

Trong trường hợp đặc biệt các đơn vị sử dụng máu tự đi lấy máu, chế phẩm máu để phục vụ kịp thời công tác truyền máu thì được Cơ quan Bảo hiểm xã hội thanh toán chi phí vận chuyển máu, chế phẩm máu với mức tối đa không vượt 17.000 đồng/ 01 đơn vị máu hoặc chế phẩm máu. Phần chênh lệch giữa chi phí do đơn vị tự đi lấy máu và mức do Cơ quan Bảo hiểm xã hội thanh toán (nếu có), đơn vị sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên để chi và quyết toán.

3. Các cơ sở y tế phải mở sổ theo dõi tình hình tiếp nhận, sử dụng kinh phí tiếp nhận, sàng lọc, điều chế, lưu trữ, vận chuyển và sử dụng máu, chế phẩm máu và thực hiện kê khai giá, niêm yết giá theo quy định của pháp luật.

4. Công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí thực hiện theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn hiện hành.

Điều 6. Điều khoản tham chiếu

Trường hợp các văn bản được dẫn chiếu trong văn bản này bị thay thế hoặc sửa đổi, bổ sung thì thực hiện theo văn bản thay thế hoặc văn bản đã được sửa đổi, bổ sung.

Điều 7. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2017.

2. Thông tư số 33/2014/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2014 của Bộ Y tế quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Y tế để sửa đổi và bổ sung cho phù hợp./.


Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (Vụ KGVX, Phòng Công báo; Cổng Thông tin điện tử Chính phủ);
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Cơ quan TW của các đoàn thể;
- UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Ban chỉ đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện; Ban chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế;
- Y tế các ngành;
- Các Vụ, Cục, Tổng Cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ;
- Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế;
- Lưu: VT, KH-TC, PC(02b).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Viết Tiến

Thông tư 05/2017/TT-BYT quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

MINISTRY OF HEALTH
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No. 05/2017/TT-BYT

Hanoi, April 14, 2017

CIRCULAR

ON MAXIMUM PRICES AND COSTS OF PRICE DETERMINATION OF UNITS OF QUALIFIED WHOLE BLOOD AND BLOOD PRODUCTS

Pursuant to the Law on Pharmacy No. 105/2016/QH13 dated April 06, 2016;

Pursuant to the Law on Prices No. 11/2012/QH13 dated June 20, 2012;

Pursuant to the Government’s Decree No. 63/2012/ND-CP dated August 31, 2012 on functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Health;

In consideration of opinions of the Ministry of Finance as stated in the Official Dispatch No. 422/BTC-QLG dated January 11, 2017;

At the request of the Director General of the Department of Planning and Finance;

The Minister of Health promulgates a Circular on maximum prices and costs of price determination of units of qualified whole blood and blood products

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

1. Scope:

This Circular deals with maximum prices of certain units of qualified whole blood and blood products covered by the state budget and health insurance fund and costs of price determination of a unit of qualified whole blood and blood products.

2. Regulated entities:

a) Steering committees of voluntary blood transfusion; organizations and individuals involving in disseminating and organizing voluntary blood transfusion and blood donors;

b) Health facilities responsible for selecting blood donors; receiving blood and blood components; testing and screening blood; preparing blood products; storing, preserving, supplying and using blood and blood products as prescribed by the Ministry of Health.

Article 2. Units of qualified blood and blood products

1. A blood unit is qualified when it is collected and stored in a plastic bag with anti-clotting substances and undergone all compulsory screening tests as stipulated in the Circular No. 26/2013/TT-BYT dated September 16, 2013 by the Ministry of Health on guidelines for blood transfusion (hereinafter referred to as "Circular No. 26/2013/TT-BYT").

2. A blood product is qualified when it is prepared according to statutory standards specified in the Circular No. 26/2013/TT-BYT.

Article 3. Maximum prices of certain units of whole blood and blood products

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

No.

Whole blood volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

30 ml of whole blood

35

109,000

2

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

55

157,000

3

100 ml of whole blood

115

290,000

4

150 ml of whole blood

170

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

5

200 ml of whole blood

225

505,000

6

250 ml of whole blood

285

641,000

7

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

395

758,000

8

450 ml of whole blood

510

858,000

2. Blood products prepared from red blood cells (RBCs):

No.

RBC volume

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

Maximum price (VND)

1

Packed RBCs separated from 30 ml of whole blood

20

114,000

2

Packed RBCs separated from 50 ml of whole blood

30

162,000

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

Packed RBCs separated from 100 ml of whole blood

70

280,000

4

Packed RBCs separated from 150 ml of whole blood

110

402,000

5

Packed RBCs separated from 200 ml of whole blood

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

520,000

6

Packed RBCs separated from 250 ml of whole blood

180

638,000

7

Packed RBCs separated from 350 ml of whole blood

230

748,000

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

Packed RBCs separated from 450 ml of whole blood

280

838,000

3. Blood products prepared from fresh frozen plasma (FFP):

No.

FFP volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

30

64,000

2

50 ml of FFP

50

92,000

3

100 ml of FFP

100

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

4

150 ml of FFP

150

177,000

5

200 ml of FFP

200

280,000

6

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

250

343,000

4. Blood products prepared from frozen plasma:

No.

Frozen plasma volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

30 ml of frozen plasma

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

54,000

2

50 ml of frozen plasma

50

77,000

3

100 ml of frozen plasma

100

120,000

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

150 ml of frozen plasma

150

167,000

5

200 ml of frozen plasma

200

220,000

6

250 ml of frozen plasma

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

262,000

5. Blood products prepared from platelet-rich plasma (PRP)

No.

PRP volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

100 ml of platelet-rich plasma separated from 250 ml of whole blood

100

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

2

150 ml of platelet-rich plasma separated from 350 ml of whole blood

150

228,000

3

200 ml of platelet-rich plasma separated from 450 ml of whole blood

200

248,000

6. Blood products prepared from platelet concentrates

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

Platelet concentrate volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

1-unit platelet concentrate (separated from 250 ml of whole blood)

40

140,000

2

2-unit platelet concentrate (separated from 500 ml of whole blood)

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

290,000

3

3-unit platelet concentrate (separated from 750 ml of whole blood)

120

445,000

4

4-unit platelet concentrate (separated from 1,000 ml of whole blood)

150

558,000

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

No.

Cryoprecipitate volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

10 ml of cryoprecipitate volume (separated from 250 ml of whole blood)

10

78,000

2

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

50

359,000

3

100 ml of cryoprecipitate volume (separated from 2,000 ml of whole blood)

100

638,000

8. Blood products prepared from white blood cell (WBC) concentrates:

No.

WBC concentrate volume

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

Maximum price (VND)

1

Pooled granulocyte concentrate (5x109 BC)

125

339,000

2

Granulocyte pool (10x109 BC)

250

678,000

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

No.

Blood product volume

Net volume
(ml) (±10%)

Maximum price (VND)

1

8-unit platelet concentrate (separated from 2,000 ml of whole blood) (excluding a pooled bag and leukoreduction filter)

250

1,068,000

2

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

50

713,000

3

Cost of preparing apheresis WBC concentrate (excluding an apheresis kit)

250

924,000

4

Cost of preparing apheresis platelet concentrate (excluding an apheresis kit)

250

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

5

Cost of preparing apheresis platelet concentrate (excluding an apheresis kit)

120

514,000

10. Maximum prices specified in Clauses 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 and 9 this Article shall not include:

a) Cost of transporting blood from blood banks to health facilities.  In the cases where a blood bank transports blood to a health facility, price of a unit of blood or blood product shall be added as cost of transport with the maximum of VND 17,000/blood unit (blood product unit);

b) Cost of testing abnormal antibodies according to provisions of Point a Clause 1 and Point c Clause 4 Article 14 of the Circular No. 26/2013/TT-BYT. If a blood transfusion facility perform a test on abnormal antibodies, price of a unit of whole blood or packed red blood cell volume of over and equal to 250 ml and blood product such as apheresis platelet concentrate, apheresis WBC concentrate or platelet concentrate shall be added up to VND 17,000/unit;

c) Cost of nucleic acid testing (NAT) is specified in Point b Clause 1 and Point g Clause 4 Article 14 of the Circular No. 26/2013/TT-BYT. Where a blood bank perform a NAT, price of a unit of whole blood or packed red blood cell volume of over and equal to 250 ml and blood product such as apheresis platelet concentrate, apheresis WBC concentrate or platelet concentrate shall be added up to VND 210,000/unit;

d) Cost of compulsory conditional testing is prescribed in Points a, b and c Clause 2 and Points c, i and k Clause 4 Article 14 of the Circular No. 26/2013/TT-BYT. Blood banks are permitted to perform the aforementioned tests only after they meet applicable regulations on blood transfusion and get opinions from attending doctors;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

11. Health facilities performing tests stated in Points d and dd Clause 10 this Article are eligible to collect costs from patients or receive payment from the health insurance fund according to prices approved by competent authorities as prescribed in applicable regulations.

Article 4. Costs of price determination of units of qualified whole blood and blood products

Unit prices of qualified whole blood and blood products shall be determined based on the process of receiving, screening blood and blood components and preparing blood products according to:

1. Funding for organizations and facilities responsible for disseminating and organizing voluntary blood transfusion events: The maximum is VND 50,000/blood donor.

Contents, amount of funding and use thereof are specified in provisions of Clause 2 Article 3 of the Circular No. 182/2009/TT-BTC dated September 14, 2009 by the Ministry of Finance on guidelines for contents and funding for dissemination of voluntary blood transfusion.

2. Payment for on-site food and drink for donors of blood including whole blood and blood components (both voluntary and professional blood donors): The maximum is: VND 30,000/donor/blood transfusion. Blood banks shall organize the blood transfusion carefully and publicly to provide blood donors with food and drink before and after they donor blood.

3. Direct payment to professional blood donors:

a) For whole blood donors:

- 250 ml of blood volume: VND 195,000;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

- 450 ml of blood volume: VND 430,000;

b) For donors of separate blood components:

- A blood product volume from 250 ml to 400 ml: VND 400,000;

- A blood product volume from 400 ml to 500 ml: VND 600,000;

- A blood product volume from 500 ml to 650 ml: VND 700,000.

4. Payment to voluntary blood donors:

a) Payment for gifts given to voluntary whole blood donors:

- 250 ml of blood volume: VND 100,000;

- 350 ml of blood volume: VND 150,000;

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

b) Payments for gifts given to donors of separate blood components (platelet concentrates, granulocyte concentrates or peripheral blood stem cells, etc.):

- A blood product volume from 250 ml to 400 ml: VND 150,000;

- A blood product volume from 400 ml to 500 ml: VND 200,000;

- A blood product volume from 500 ml to 650 ml: VND 250,000;

c) Payment for travel costs of voluntary blood donors: Average payment does not exceed VND 50,000/donor/blood transfusion.

5. Cost of kits for collecting blood, plastic blood bags, materials, stationary, electricity, water serving tasks related to collecting blood, testing and screening blood and blood products.

6. Salary paid in accordance with each grade, position, allowance and contribution as regulated in state policies; Exclusive allowances as stipulated in the Decision No. 73/2011/QD-TTg dated December 28, 2011 by the Prime Minister on guidelines for certain exclusive allowances for officials and employees working public health facilities and allowances for epidemic fighting.

7. Cost of renting vehicles and using fuel while collecting blood at mobile blood collection areas as stated in actual invoices or contracts.

8. Cost of clinical examination, cost of purchasing materials, chemicals and testing biological products to perform compulsory tests as prescribed in the Circular No. 26/2013/TT-BYT.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

10. Cost of removing unqualified blood units.

11. Payment for providing consulting services for voluntary blood donors at public health facilities that are responsible for receiving and screening blood.

12. Other reasonable and legal costs related to receiving, screening, preparing, storing and distributing blood and blood products.

Article 5. Implementation

1. Depending on provisions herein and actual situations of organizations, heads of organizations shall develop and set particular price of each unit of qualified whole blood and blood product, price of transporting blood from blood banks to health facilities and the tests as specified in Points b and c Clause 10 Article 3 herein provided that:

a) Prices do not exceeding maximum prices stated in Article 3 herein applied to cases in which the payment is made from the state budget, revenue from medical examination and treatment as regulated by public health facilities and the health insurance fund;

b) Prices ensure covering actual costs reasonably, effectively and in accordance with market conditions for cases of the payment that are not stated in Point a of this Clause.

2.  In the cases where a blood bank transports blood to a health facility and tests as specified in Points b and c Clause 10 Article 3 this Clause shall have price of transporting blood and price of testing added to each unit price of blood or blood product to pay the price to a health insurance authority or collect the price from a patient as regulated and ensure provisions in Clause 1 this Article.

In an emergency where a health facility self-collects blood and blood products for prompt blood transfusion, a social security authority shall cover cost of transporting blood and blood products with the maximum price of VND 17,000/blood unit (blood product unit). The difference between the cost of transporting blood collected by the health facility and the payment made by the social security authority (if any), the health facility shall use its permanent budgets for covering cost and making financial statements.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

4. Estimate and financial statements on funding shall be made according to regulations of the Law on State Budget and Law on Accounting and relevant written guidance.

Article 6. Reference clause

In the cases where referenced documents stated herein are amended, amended ones shall prevail.

Article 7. Implementation clauses

1. This Circular comes into force from June 01, 2017.

2. The Circular No. 33/2014/TT-BYT dated October 27, 2014 by the Ministry of Health on maximum prices and costs of price determination of units of qualified whole blood and blood products shall invalidate from the effective date of this Circular.

Any issues arising in the course of implementation shall be reported promptly to the Ministry of Health.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.

Thông tư 05/2017/TT-BYT ngày 14/04/2017 quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Thông tư 05/2017/TT-BYT chi phí xác định giá một đơn vị máu toàn phần ...

Chọn văn bản so sánh thay thế:

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN

Nội dung sửa đổi, hướng dẫn

Chú thích:

Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.

= Nội dung hai văn bản đều có;

= Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;

= Nội dung văn bản cũ không có, văn bản mới có;

= Nội dung được sửa đổi, bổ sung.

Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh và cố định bảng so sánh.

Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.

Double click để xem tất cả nội dung không có thay thế tương ứng.

Tắt so sánh [X] để trở về trạng thái rà chuột ban đầu.

FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN

FILE ATTACHED TO DOCUMENT

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

Địa chỉ:17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCMĐiện thoại:(028) 3930 3279 (06 lines)E-mail:[email protected]

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?
IP: 168.138.13.206

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

Xin chân thành cảm ơn Thành viên  đã sử dụng www.ThuVienPhapLuat.vn

  1. 1. THƯ VIỆN PHÁP LUẬT phiên bản hoàn toàn mới cung cấp nhiều tiện ích tra cứu nâng cao, lọc kết quả tìm kiếm văn bản chính xác, nhanh chóng theo nhu cầu;
  2. 2. Nội dung chỉ dẫn, sửa đổi, bổ sung, các văn bản liên quan đánh dấu bằng màu chi tiết rõ ràng, công cụ lược đồ và nhiều tiện ích khác;
  3. 3. Cập nhật liên tục tin tức văn bản mới, chính sách pháp luật mới nhất;
  4. Tra cứu hơn 280.000 văn bản Pháp Luật;
  5. 4. Tải về đa dạng văn bản gốc, PDF, văn bản file word, văn bản tiếng anh;
  6. 5. Cá nhân hóa: Quản lý thông tin cá nhân và cài đặt lưu trữ văn bản quan tâm theo nhu cầu;
  7. 6. Được hỗ trợ pháp lý sơ bộ qua điện thoại, mail, zalo nhanh chóng;
  8. 7. Tra cứu hơn 395.000 văn bản, tìm nhanh văn bản bằng giọng nói.

TP. HCM, ngày 31/05/2021

Thưa Quý khách,

Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020,  THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.

Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.

Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

      sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,

      và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,

nhằm:

      Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,

      và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;

Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

250ml máu là bao nhiêu đơn vị máu?

Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn

  • Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
  • Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
    nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
  • Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
    nên nhiều người khác vào dùng?
  • Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
  • Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!

Tài khoản hiện đã đủ người dùng cùng thời điểm.

Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.

Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập

Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu để tiếp tục sử dụng

4 đơn vị máu là bảo nhiêu ml?

Chế phẩm khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần) có giá tối đa 140.000 đồng; khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần) có giá tối đa 558.000 đồng…

1 đơn vị máu là bảo nhiêu lít?

Thông tư này qui định: một đơn vị máu có khối lượng 250ml máu toàn phần sau khi được lấy, bảo quản và được làm toàn bộ các xét nghiệm sàng lọc cần thiết theo qui định chuyên môn của Bộ Y tế được coi là đơn vị máu chuẩn.

1 đơn vị tiểu cầu là bảo nhiêu ml?

Đặc điểm Khối Tiểu Cầu Thể tích một đơn vị khối tiểu cầu từ 70 – 100 ml.

Bạn 500ml máu được bảo nhiêu tiền?

- Một chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 150.000 đồng; - Một chế phẩm có thể tích từ 400 đến 500 ml: 200.000 đồng; - Một chế phẩm có thể tích từ 500 đến 650 ml: 250.000 đồng; c) Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.