Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 65 tập 2

Với bài giải Chính tả Tuần 33 trang 65 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 65 tập 2

1: Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống :

Bru-nây, Cam- pu-chia, Đông- ti-mo,In-đô-nê-xi-a, Lào

...............................................................

Trả lời:

Bru-nây, Cam- pu-chia, Đông- ti-mo,In-đô-nê-xi-a, Lào

Bru-nây, Cam- pu-chia, Đông- ti-mo,In-đô-nê-xi-a, Lào

2: Điền vào chỗ trống

a) s hoặc x

cây….ào.

….ào nấu,

lịch ….ử,

đối.....ử

b) o hoặc ô

chín m..ˌ..ng,

mơ m..ˌ..ng,

hoạt đ..ˌ..ng,

ứ đ..ˌ..ng,

Trả lời:

a) s hoặc x

Cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử.

b) o hoặc ô

Chín mọng, Mơ mộng, hoạt động, ứ đọng

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 33 trang 65, 66 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 65 tập 2

1: Đọc các đoạn thơ,đoạn văn dưới đây :

   - Đồng làng vương chút heo may

Mần cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

   Hạt mưa mải miết chốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

- Cơn dông như báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt một, những bông gạo bay tung vào gió, trắng xóa như tuyết mịnh, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

a) Viết vào chỗ trống trong bảng :

Sự vật được nhân hóa Từ ngữ chỉ người,bộ phận của người Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người
M :cây đào mắt lim dim

b) Em thích hình ảnh nào ? vì sao ?

Trả lời:

a)

Sự vật được nhân hóa Từ ngữ chỉ người,bộ phận của người Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người
M :cây đào mắt lim dim
- Mầm cây ....... Tỉnh giấc
- Hạt mưa....... Mải miếc, trốn tìm
- Lá gạoAnh em Múa, reo, chào
- Cơn dông ....... Kéo đến
- Cây gạo ........Thảo, hiền,hát,đứng

b)

   Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.

2: Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây :

Trả lời:

   Sáng nay lạnh, ông mặt trời lười biếng không chịu thức giấc.

   Mãi đến bảy giờ sáng mới thấy ông lừ đừ từ sau núi đi ra. (2) Cả chị mây trắng, hôm qua nhanh nhẹn là thế, vậy mà cái se sắt của khí trời chớm đông cũng làm chị uể oải nằm ườn một chỗ. (3) Chỉ có bé sương mai là nhanh nhẹn, nhảy từ chiếc lá này sang chiếc lá kia ra chiều thích thú lắm (4).

Câu 1

Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống:

Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào.

Phương pháp giải:

Em đọc rõ ràng và lưu ý cách viết tên nước ngoài: viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.

Lời giải chi tiết:

Viết lại tên 5 nước Đông Nam Á: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, ln-đô-nê-xi-a, Lào.

Câu 2

Điền vào chỗ trống :

a) s hoặc x

cây ...ào,

...ào nấu,

lịch ...ử,

đối ...ử

b) o hoặc ô

chín m..ˌ..ng,

mơ m..ˌ..ng,

hoạt đ..ˌ..ng,

ứ đ..ˌ..ng

Lời giải chi tiết:

a)  s hoặc x

cây sào,

xào nấu,

lịch sử,

đối x

b) o hoặc ô

chín mng,

mơ mng,

hoạt đng,

ứ đng

Loigiaihay.com

Câu 1

Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây :

- Đồng làng vương chút heo may

   Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

- Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đếnNgàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

a) Viết vào chỗ trống trong bảng :                                                                                          

Sự vật đươc nhân hoá

Nhân hoá bằng

từ ngữ chỉ người, bộ phận của người

từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

M : cây đào

 mắt

lim dim, cười

............ 

...........

............

............

...........

............

b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

Phương pháp giải:

a) Em đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn và tìm các sự vật được nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ các bộ phận, đặc điểm và hoạt động của con người.

b) Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau đó nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.

Lời giải chi tiết:

a) Viết vào chỗ trống trong bảng :

Sự vật được nhân hóa

 Nhân hóa bằng

từ ngữ chỉ người, bộ phận của người

từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

: cây đào

 mắt

 lim dim, cười

 - mầm cây

 tỉnh giấc

 - hạt mưa

 mải miết, trốn tìm

 - lá gạo

 anh, em

 múa, reo, chào

 - cơn dông

 kéo đến

 - cây gạo

 thảo, hiền, hát, đứng.

b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

Em thích nhất hình ảnh Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió. Vì hình ảnh đó thể hiện sự gần gũi, gắn bó thân thuộc của cây gạo với quê hương Việt Nam yêu dấu.