Vì sao ngọn nến lại lượng theo gió để tắt đi không chiếu sáng nữa

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI THẠNH </b><b>LỚP: </b>


<b>HỌ TÊN: ... ... </b><b> ... </b>


<b>KIỂM TRA CỦNG CỐ KIẾN THỨC </b><b>MÔN : Tiếng Việt 5 </b>


<b>KIỂM TRA VIẾT (Thời gian: 65 phút) </b><b>Giám thị 1 </b> <b>Giám thị 2 </b> <b>Số thứ tự </b>


<b>ĐIỂM </b> <b>Giám khảo </b> <b>Số thứ tự </b>


PHẦN I/ BÀI ĐỌC THẦM (5 điểm) 25 phút


<b>BÀI ĐỌC CỔ TÍCH VỀ NGỌN NẾN </b><b> </b>


Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.


Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu khơng chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dịng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ cịn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.


Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.


Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tơi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, cịn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.


Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.


Theo Nguyễn Quang Nhân


<b>…../5 điểm </b> <b>Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: </b>


…./ 0,5điểm <b>Câu 1. Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người khen ngợi thì </b><b>ngọn nến cảm thấy thế nào ? </b>


A. Tự mãn và hãnh diện. B. Hân hoan, vui sướng.


C. Tự hào vì làm được việc có ích. <b>D. Hãnh diện vì đẩy lùi bóng tối. </b>


<b> </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Vì mọi người khơng cần ánh sáng nữa. C. Vì nó đã cháy hết mình.


D. Vì nó cảm thấy thiệt thòi.



<b> …../ 0,5điểm Câu 3. Thân phận của nến ra sao khi đèn dầu được thắp lên ? </b>A. Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.


B. Nến im lìm chìm vào bóng tối. C. Nến bị gió thổi tắt phụt đi. D. Nến càng lúc càng ngắn lại.


<b>…../ 0,5điểm Câu 4. Nến buồn thiu và chợt nhận ra điều gì ? </b>A. Thấy mình chỉ cịn một nửa.


B. Chẳng bao lâu nữa sẽ tàn mất thôi.


C. Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người. D. Ánh sáng của nó khơng cịn quan trọng nữa.


<b>…../ 0,5điểm Câu 5. Qua câu chuyện của cây nến, em rút ra được bài học gì cho bản thân? </b>


………. ... ... <b> …../ 0,5điểm Câu 6. Trong các câu, sau câu nào là câu ghép? </b>


A. Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng.


B. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. C. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại.


D. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở bị bỏ vào ngăn kéo tủ. <b> …../ 0,5điểm Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào đã dùng quan hệ từ thích hợp? </b>



<b>A. Mưa đã tạnh nếu đường xá vẫn còn lầy lội. </b>


<b>B. Cuộc họp phụ huynh bị hỗn lại mà cơ giáo bị ốm. </b><b>C. Em chăm chỉ học bài nên mẹ rất hài lòng. </b>


<b>D. Bạn Lan không đi học nhưng bạn bị ngã xe. </b>


<b>…../ 0,5điểm Câu 8. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép </b> ………nên mọi người phải giữ ấm.


<b>…../ 0,5điểm Câu 9 . Em hiểu thế nào là :Ý thức công dân? </b>


A. Là sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. B. Là điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận.


C. Là các việc làm từ thiện.


D. Là điều mà pháp luật bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước.


<b> …../ 0,5điểm Câu 10. Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nói về một người bạn của em. </b> ...

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II/ PHẦN 2 : TẬP LÀM VĂN (5 ĐIỂM) 40 phút


<b>Đề bài: </b>

<b>Em hãy chọn 1 trong các đề bài sau: </b>


<i><b>1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. </b></i>


</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường TH Thới Thạnh ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 5 </b><b>I. ĐỌC THẦM (5 điểm) – BÀI ĐỌC: CỔ TÍCH VỀ NGỌN NẾN </b>


Câu 1: B (0,5đ) Câu 2: D (0,5đ) Câu 3: A (0,5đ) Câu 4: C (0,5đ)


Câu 5: HS trả lời theo cảm nhận riêng (0,5đ) Gợi ý đáp án : + Không nên sống ích kỉ.


+ Khơng nên chỉ lo cho bản thân vì sợ mình bị thiệt thịi hơn người khác. +Làm việc gì cũng phải thật lịng, khơng suy tính thiệt hơn.


Câu 6: D (0,5đ) <b>Câu 7: C (0,5đ) </b>


<b>Câu 8: VD: Vì mùa đơng đến nên mọi người phải giữ ấm. </b><b> Vì trời lạnh nên mọi người phải giữ ấm. (0,5đ ) </b>Câu 9: A (0,5đ )


Câu 10: Học sinh viết được câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nói về một người bạn của em. (0,5 điểm)


(Đầu câu không viết hoa hoặc cuối câu không đặt dấu chấm trừ 0,5điểm) <b>II/ ĐÁP ÁN ĐỀ TẬP LÀM VĂN 5 ( 5 điểm) </b>


<b> </b>

<b>1/ Yêu cầu : </b>

- Trình bày câu chuyện kể bằng lời văn của các em theo dàn bài cơ bản văn kể chuyện. Các em kể lại đúng thứ tự diễn biến câu chuyện theo trình tự khơng gian hoặc thời gian. Các em kể chuyện bằng lời văn của mình thể hiện nhận thức, cảm xúc của các em về câu chuyện chứ không sao chép nguyên văn truyện kể.


- Cần viết câu ngắn gọn, mạch lạc, chấm câu đúng và viết đúng chính tả. - Bám sát yêu cầu đề bài, tránh lan man, lạc đề.


<b> 2/ Nội dung: Bài làm thể hiện đủ 3 phần: </b>


- Mở đầu (mở đầu câu chuyện): vận dụng mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp để giới thiệu câu chuyện định kể.


- Thân bài (diễn biến câu chuyện): kể lại câu chuyện theo diễn biến câu chuyện, các tình tiết của truyện theo trình tự khơng gian hoặc thời gian.


- Kết luận (kết thúc câu chuyện): vận dụng kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng để kết thúc bài văn.


<b>* Lưu ý quan trọng: </b>


<b> Các em cần phân biệt môn kể chuyện với tập làm văn kể chuyện. </b>


<i><b>3/ Hình thức: </b></i>


- Bố cục rõ ràng, cân đối, trình bày sạch sẽ.


- Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, sử dụng đúng dấu câu. - Diễn đạt mạch lạc, ngắn gọn, liên kết câu chặt chẽ.


<b>4/ Biểu điểm : </b>


- Loại giỏi ( 4,5 – 5 điểm ) : Thực hiện tốt các yêu cầu ( thể loại, hình thức, nội dung một cách xuất
sắc. Bài làm sạch sẽ. Khơng mắc các lỗi chung ( có thể sai từ 1 đến 3 lỗi không đáng kể )


- Loại khá ( 3,5 - 4 điểm ): Thực hiện các yêu cầu; câu văn đủ ý. Bước đầu biết sử dùng từ ngữ sinh động (không quá 4 đến 5 lỗi chung )

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Loại yếu ( từ 1,5 – 2 điểm ) : Thực hiện chưa đầy đủ các yêu cầu, còn sai nhiều lỗi chung, dùng từ khơng chính xác, kể lể, thiếu cảm nghĩ.


- Loại kém ( 0,5 – 1 điểm ) : Bài viết dở dang, lạc đề, không hiểu bài. Bước 1: Đọc kĩ đề, phân tích yêu cầu đề bài.


- Đọc kĩ đề bài, gạch dưới yêu cầu quan trọng của đề bài. Bước 2: Nắm vững nội dung câu chuyện kể


- Câu chuyện kể thuộc loại gì? (Truyện cổ tích, truyện theo chủ đề, truyện đã nghe thầy cô giáo kể, truyện trong chương trình học...).


- Nội dung câu chuyện sắp kể có thể được thể hiện bằng một đoạn kịch, một bài thơ. Các em phải nắm vững nội dung đoạn kịch, bài thơ đó.


- Câu chuyện sắp kể là một chuyện thực tế (các em chứng kiến hay tham gia).


Các em ghi lại diễn biến các sự việc đã xảy ra theo trình tự thời gian hoặc khơng gian. Bước 3: Lập dàn bài chi tiết.

</div><!--links-->

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Ngụ ngôn về ngọn nến

            Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.

            Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung qunh.

            Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.

            Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.

            Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.

(Sưu tầm)

a/ Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?

b/ Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng nữa?

c/ Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?

A.Cuộc sống chỉ hạnh phúc khi ta  biết khiêm tốn và cống hiến hết sức mình cho cuộc đời, cho mọi người.

B. Cuộc sống thật ngắn ngủi nên phải tận hưởng.

C. Thật đáng sống chỉ khi ta biết sống vì mọi người.

Phương pháp giải:

a. Em chú ý đọc kĩ đoạn văn thứ nhất.

b. Em chú ý đọc kĩ đoạn văn cuối cùng.

c. Em suy ngẫm từ câu chuyện của cây nến.

Lời giải chi tiết:

a. Ngọn nến vui sướng khi nó được đốt sáng vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.

b. Khi bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng lại nữa, ngọn nến hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ảnh lửa nhỏ và dù sau đó sẽ tan chảy đi.

c. Câu chuyện muốn nói với chúng ta :

A. Cuộc sống chỉ hạnh phúc khi ta biết khiêm tốn và cống hiến hết sức mình cho cuộc đời, cho mọi người.

Video liên quan

Chủ đề