Vì sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa II Lê Đăng Vân - Bác sĩ Nội tổng hợp - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Huyết áp lên xuống thất thường là một vấn đề bệnh lý nghiêm trọng, rất khó kiểm soát và ẩn sau đó là những nguy cơ gây hại đến sức khỏe cũng như tính mạng con người.

Huyết áp là áp lực của mạch máu lên thành động mạch. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ. Càng xa động mạch chủ huyết áp trong lòng mạch càng giảm dần và thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.

Các yếu tố điều hòa chỉ số huyết áp:

  • Lực co bóp của tim: lực co bóp của tim càng mạnh, thể tích nhát bóp càng tăng, lượng máu tăng làm tăng áp lực lên thành mạch và huyết áp tăng.
  • Thể tích máu trong lòng mạch càng lớn thì huyết áp càng cao. Do vậy ở những vị trí càng xa động mạch chủ, lượng máu được bơm đến càng ít nên huyết áp cũng theo đó mà giảm dần.
  • Diện tích tiết diện của mạch máu càng lớn thì huyết áp càng thấp. Bởi vậy nên khi co mạch, tiết diện lòng mạch giảm, áp lực lên thành mạch lại càng tăng dẫn đến huyết áp tăng lên. Ngược lại, khi giãn mạch, tiết diện mạch tăng thì áp lực lên thành mạch lại giảm khiến huyết áp hạ. Điều này được ứng dụng trong việc bào chế thuốc để điều trị và kiểm soát huyết áp.

Huyết áp không ổn định là một thuật ngữ dùng để mô tả tình trạng thay đổi huyết áp lên xuống thất thường của một người và sự thay đổi này có thể là đột ngột hoặc diễn ra liên tục trong một thời gian dài.

Trên thực tế, huyết áp của một người thay đổi mỗi ngày thậm chí là thay đổi từng giờ. Nhưng sự thay đổi này là không nhiều và ở mức có thể chấp nhận được.

Một số nguyên nhân gây nên tình trạng huyết áp không ổn định:

  • Sự thay đổi huyết áp đột ngột liên quan rất nhiều đến cảm xúc và trạng thái tâm lý. Lo lắng, căng thẳng, sợ hãi hay những cú sốc tâm lý đều có thể khiến huyết áp tăng vọt hoặc tụt nhanh..
  • Do sử dụng chất kích thích.
  • Do thay đổi môi trường đột ngột hoặc thay đổi tư thế đột ngột.
  • Do tác dụng phụ của một số thuốc có ảnh hưởng đến huyết áp như dùng sai thuốc huyết áp, corticoid...
  • Huyết áp không ổn định cũng có thể là biến chứng hoặc triệu chứng của một số bệnh như suy tim, rối loạn thần kinh, cơn đau thắt ngực, sốt cao...

Vì sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm

Huyết áp của một người thay đổi mỗi ngày thậm chí là thay đổi từng giờ

Biểu hiện của huyết áp không ổn định không phải lúc nào cũng rõ rệt nhưng thường gặp các dấu hiệu như:

  • Đau đầu, hoa mắt chóng mặt nhất là khi thay đổi tư thế hay thay đổi môi trường đột ngột.
  • Hay ù tai váng đầu.
  • Mặt đỏ, tim đập nhanh hoặc có thể rối loạn nhịp tim, có thể kèm theo vã mồ hôi.
  • Chỉ số huyết áp thay đổi thường xuyên và khó kiểm soát.
  • Nếu kéo dài tình trạng huyết áp không ổn định sẽ gây rối loạn nhịp tim, giảm sức bền của thành mạch và nguy cơ bị tai biến hay nhồi máu cơ tim là rất cao.

Để hạn chế được tình trạng huyết áp lên xuống không ổn định, cần phải thực hiện những điều sau:

  • Có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, lối sống lành mạnh.
  • Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá...
  • Tránh căng thẳng, stress và áp lực trong công việc.
  • Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để tăng cường sức khỏe.
  • Theo dõi huyết áp thường xuyên
  • Sử dụng thuốc điều trị theo đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Huyết áp không ổn định, lên xuống thất thường rất khó để kiểm soát và nếu như tình trạng này kéo dài không được điều trị thì nó không chỉ ảnh hưởng đến tim mà còn có thể gây tổn thương đến thận, mạch máu và thậm chí là mắt làm tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 1/8 - 31/12/2022). Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Đo huyết áp lúc nào cho chính xác?

XEM THÊM:

Tìm ra nguyên nhân sốc là quan trọng hơn phân loại. Thông thường, nguyên nhân rõ ràng hoặc có thể được nhận ra một cách nhanh chóng dựa trên tiền sử và khám thực thể, được hỗ trợ bởi xét nghiệm đơn giản.

Đau ngực Đau ngực Đau ngực là một triệu chứng rất phổ biến. Nhiều bệnh nhân nhận thức rõ rằng đây là một triệu chứng cảnh báo bệnh lý có khả năng gây đe doạ tính mạng, do đó, họ đến khám để đánh giá các triệu... đọc thêm (có hoặc không khó thở) gợi ý nhồi máu cơ tim (MI) Nhồi máu cơ tim cấp tính (MI) Nhồi máu cơ tim cấp là hoại tử cơ tim do tắc nghẽn động mạch vành. Triệu chứng bao gồm khó chịu ngực có hoặc không khó thở, buồn nôn, và mồ hôi. Chẩn đoán bằng điện tâm đồ và sự hiện diện hoặc... đọc thêm

Vì sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm
, tách thành động mạch chủ Aortic Dissection Lóc tách động mạch chủ là sự xuất hiện dòng máu chảy qua vết rách nội mô động mạch chủ với sự phân tách lớp nội mô và áo giữa tạo ra một lòng giả (kênh giả). Vết rách nội mô có thể là tiên phát... đọc thêm
Vì sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm
, hoặc là tắc mạch phổi Tắc mạch phổi (PE) Tắc mạch phổi là tắc nghẽn nhánh động mạch phổi do huyết khối xuất phát từ nơi khác, điển hình là ở tĩnh mạch lớn ở chân hoặc khung chậu. Các yếu tố nguy cơ gây tắc mạch phổi là các bệnh lý... đọc thêm
Vì sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm
. Tiếng thổi tâm thu có thể cho thấy vỡ vỡ vách liên thấthoặc tổn thương van 2 lá do MI cấp tính. Một tiếng thổi tâm trương có thể cho thấy hở van động mạch chủ do sự tách thành động mạch chủ liên quan đến gốc động mạch chủ. Chèn ép tim Chèn ép tim Chèn ép tim là sự tích tụ máu trong khoang màng ngoài tim có thể tích và áp suất đủ để làm giảm thể tích đổ đầy tâm trương. Bệnh nhân thường hạ huyết áp, tiếng tim mờ, và tĩnh mạch cổ giãn.... đọc thêm được gợi ý bởi tĩnh mạch cổ nổi, tiếng tim mờ, và mạch nghịch thường. Tắc mạch phổi đủ nặng để gây sốc thường điển hình với giảm độ bão hòa Oxygen và xảy ra thường trong hoàn cảnh đặc biệt, bao gồm bất động kéo dài và sau khi phẫu thuật. Các xét nghiệm bao gồm điện tim, xét nghiệm men tim, chụp X-quang ngực, khí máu động mạch, chụp phổi, xoắn ốc CT và siêu âm tim.

Đau bụng hoặc đau lưng hoặc phản ứng thành bụng gợi ý viêm tụy Tổng quan về viêm tụy Viêm tụy được phân loại là cấp tính hoặc mạn tính. Viêm tụy cấp là bệnh lý viêm mà được chẩn đoán bằng cả lâm sàng và mô học. Viêm tụy mạn tính được đặc trưng bởi các thay đổi mô học mà không... đọc thêm , vỡ phình động mạch chủ bụng Phình động mạch chủ bụng (AAA) Đường kính động mạch chủ bụng ≥ 3 cm thường là phình phình động mạch chủ bụng. Nguyên nhân do nhiều yếu tố, nhưng thường liên quan đến xơ vữa động mạch. Hầu hết phình động mạch phát triển chậm... đọc thêm

Vì sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm
, viêm phúc mạc (ví thủng tạng rỗng), và ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, chửa ngoài tử cung vỡ Có thai ngoài tử cung Ở thai ngoài tử cung, việc làm tổ xảy ra ở một vị trí khác ngoài lớp nội mạc tử cung của buồng tử cung - trong ống fallopian, sừng tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, hoặc khoang bụng hoặc vùng... đọc thêm . Một khối đường giữa cho thấy vỡ phình động mạch chủ bụng. Một khối ở phụ kèm theo gợi í có thai ngoài tử cung. Thử nghiệm thường bao gồm CT bụng (nếu bệnh nhân không ổn định, siêu âm bụng có thể hữu ích), Tổng phân tích máu ngoại vi, amylase, lipase, và đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, xét nghiệm thử thai ở nước tiểu.

Ở một vài bệnh nhân, nguyên nhân là không rõ. Bệnh nhân không có triệu chứng hoặc các dấu hiệu đầu nguồn chỉ dẫn về nguyên nhân cần phải có điện tâm đồ, enzym tim, chụp X-quang ngực, và ABGs. Nếu kết quả của các xét nghiệm này là bình thường, các nguyên nhân có thể xảy ra nhất bao gồm quá liều thuốc, nhiễm trùng tiềm ẩn (bao gồm sốc độc tố), sốc phản vệ, và sốc tắc nghẽn.