Vì sao cần phải xét nghiệm trước khi truyền máu

Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền. Vẽ sơ đồ truyền máu.

* giúp em với em cảm ơn nhiều ạ!!*

Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền?

Help me!

Xét nghiệm nhóm máu giúp mỗi người có thể biết được mình chính xác thuộc nhóm máu nào. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về tầm quan trọng của việc xét nghiệm nhóm máu và khi nào thì nên tiến hành làm xét nghiệm này.

1. Xét nghiệm nhóm máu là gì?

Để xác định được một người thuộc nhóm máu nào thì trước hết cần phải biết những thành phần có trong máu, có những loại nhóm máu nào, từ đó mới thực hiện làm xét nghiệm và có cơ sở đọc kết quả xác định nhóm máu.

Xét nghiệm nhóm máu là phương pháp được tiến hành nhằm xác định nhóm máu của người bệnh thông qua việc xác định các kháng nguyên trên mặt các tế bào hồng cầu.

Xét nghiệm nhóm máu thông qua việc xác định kháng nguyên trên mặt hồng cầu

2. Vì sao cần làm xét nghiệm nhóm máu?

Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.

Cụ thể nếu hai người không tương thích về nhóm máu thì người nhận có thể gặp một số tác dụng phụ như sốt, nổi mẩn, nguy hiểm hơn là sốc nặng dẫn đến tử vong. Do đó, xét nghiệm này cần có kết quả chính xác và hoàn toàn không được có bất kỳ sai lệch nào để tránh dẫn đến trường hợp không mong muốn cho bệnh nhân.

3. Khi nào thì nên làm xét nghiệm nhóm máu?

Thực chất, xét nghiệm này chỉ là một phương pháp kiểm tra nhóm máu của từng người chứ không phải là biện pháp thăm khám hay chữa bệnh. Trong những trường hợp khẩn cấp cần dùng kết quả xét nghiệm nhóm máu làm bằng chứng pháp lý hoặc hiến máu cho người khác thì mới cần làm xác định nhóm máu.

Một số trường hợp đặc biệt buộc phải thực hiện xét nghiệm này như:

- Khi người bệnh cần được hiến máu nhưng không có người nhà có nhóm máu tương thích, khi đó cần xét nghiệm máu của người đồng ý hiến máu để xác định độ tương thích giữa nhóm máu người cho và người nhận.

- Những người muốn hiến tặng nội tạng, xương, tủy trước khi đăng ký thì cũng cần làm xét nghiệm để kiểm tra độ tương thích với người nhận.

- Xét nghiệm này cũng có thể được dùng làm bằng chứng pháp lý nhằm mục đích xác định huyết thống, phân chia tài sản.

- Đối với những người đang mong muốn có con hoặc những thai phụ cũng nên làm xét nghiệm nhóm máu để có cơ sở đánh giá trước những nguy cơ không tương thích có thể xảy ra giữa nhóm máu mẹ và con.

Xét nghiệm nhóm máu là bắt buộc đối với người hiến máu

Ngoài những trường hợp trên, khi một người có nhu cầu biết về loại nhóm máu của mình thì cũng có thể tiến hành làm xét nghiệm nhóm máu như bình thường mà không gây ảnh hưởng gì hay có nguy hại gì đến sức khỏe.

4. Cách phân loại các nhóm máu khác nhau

Thông thường, kết quả xét nghiệm cho ra 2 hệ nhóm máu chính trong cơ thể con người là ABO và Rh.

4.1. Hệ nhóm máu ABO

Người nhóm máu A: trên bề mặt hồng hầu có chứa kháng nguyên A, không có kháng thể anti-A và có kháng thể anti-B.

Người nhóm máu B: bề mặt hồng cầu có kháng nguyên B, không chứa kháng thể anti-B nhưng chứa kháng thể anti-A.

Người nhóm máu AB: hồng cầu trên bề mặt có chứa cả hai loại kháng nguyên và B, đồng thời không chứa kháng thể anti-A hay anti-B.

Người nhóm máu O: hai kháng nguyên A và B không xuất hiện trên bề mặt hồng cầu nhưng trong huyết thanh lại có chứa cả 2 loại kháng thể anti-A và anti-B.

Cách xác định các nhóm máu khác nhau

4.2. Hệ nhóm máu Rh

Khi làm xét nghiệm, có thể xác định được loại máu của một người thuộc nhóm máu Rh dương (+) hay Rh âm (-) thông qua sự xuất hiện của kháng nguyên Rh trên bề mặt hồng cầu.

Nếu kết quả xét nghiệm cho ra Rh dương (+) có nghĩa là trên bề mặt hồng cầu có chứa kháng nguyên Rh. Ngược lại, nếu kết quả là Rh âm (-) tức là không phát hiện được sự có mặt của Rh trên bề mặt hồng cầu.

5. Những nguyên tắc cần lưu ý khi truyền máu

Khi cần tiến hành truyền máu, có một số nguyên tắc cần được lưu ý đối với các nhóm máu của cùng một hệ thống nhóm máu. Người nhận chỉ có thể nhận máu khi không có kháng thể kháng hồng cầu của người cho máu. Cụ thể:

- Người có nhóm máu A: có thể cho và nhận máu của người khác có cùng nhóm máu với mình, cũng có thể nhận được máu từ người nhóm máu O.

- Người có nhóm máu B: có thể cho và nhận máu của người cùng nhóm máu, đồng thời có thể nhận được máu từ người nhóm máu O.

- Người có nhóm máu AB: có thể nhận được tất cả các nhóm máu khác nhưng chỉ có thể cho người có cùng nhóm máu với mình (AB).

- Người có nhóm máu O: có thể cho máu tất cả các nhóm máu còn lại nhưng chỉ có thể nhận truyền máu từ người có nhóm máu O.

6. Xét nghiệm nhóm máu tại MEDLATEC

Xét nghiệm là một kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác và tay nghề cao, do đó trong các trường hợp phức tạp và khẩn cấp, nếu đội ngũ chuyên gia kỹ thuật không đủ chuyên môn và kinh nghiệm có thể cho ra những kết quả không được chính xác. Điều này là vô cùng nguy hiểm bởi có thể dẫn đến những ảnh hưởng trực tiếp đối với người nhận máu.

Hiểu được sự lo lắng của khách hàng, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tự hào là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực xét nghiệm. Hiện nay trên khắp các tỉnh thành đã xuất hiện các chi nhánh của MEDLATEC để phục vụ người dân.

Đối với các phương pháp xét nghiệm, hệ thống trang thiết bị hiện đại đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác nhất. Đó cũng là lý do tại sao MEDLATEC không ngừng đầu tư vào hệ thống máy móc, thiết bị, cập nhật những công nghệ tân tiến trên thế giới.

Đến với MEDLATEC, khách hàng sẽ được trải nghiệm các dịch vụ khám chữa bệnh cùng đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao cũng như sự chuyên nghiệp, tận tình của các nhân viên y tế với mức giá cả vô cùng hợp lý.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.

Xác định nhóm máu là rất quan trọng đảm bảo quá trình truyền máu diễn ra được an toàn. Bởi mỗi nhóm máu có những đặc trưng riêng biệt. Ngoài các tiêu chuẩn xét nghiệm để phát hiện và ngăn ngừa các virus lây qua đường máu thì còn cần phải thực hiện đúng nguyên tắc truyền máu.

Máu người được chia thành nhiều nhóm dựa theo các kháng nguyên riêng biệt có trên bề mặt hồng cầu. Kháng nguyên này lại được quy định bởi gen di truyền từ cha và mẹ. Hiện có khoảng hơn 30 hệ nhóm máu khác nhau, tuy nhiên, hệ nhóm máu ABO và Rh(D) là rất quan trọng do có tính sinh miễn dịch cực mạnh.

Khi không truyền máu cùng nhóm, kháng thể của người nhận có thể phá hủy kháng nguyên trên hồng cầu trong máu của người cho và gây ra một số tác hại đối với cơ thể. Do đó cần phân loại và xác định nhóm máu để truyền máu phù hợp theo nguyên tắc an toàn miễn dịch, nghĩa là không truyền máu có kháng nguyên tương ứng với kháng thể có ở người nhận.

1.1. Xác định nhóm máu ABO

Nhóm máu ABO gồm có:

  • Nhóm máu A: có chứa kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B trong huyết tương.
  • Nhóm máu B: có chứa kháng nguyên B trên các tế bào hồng cầu và kháng thể A trong huyết tương.
  • Nhóm máu AB: có chứa cả kháng nguyên A và B trên các tế bào hồng cầu và không có kháng thể trong huyết tương. Đây là nhóm máu không phổ biến.
  • Nhóm máu O: không có chứa kháng nguyên A và B trên các tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Đây là nhóm máu phổ biến nhất.

1.2. Xác định nhóm máu Rh

Hầu hết mọi người có Rh dương tức là có kháng nguyên Rh trên các tế bào hồng cầu. Tuy nhiên, có một số người lại không có kháng thể Rh và được gọi là Rh âm. Tỷ lệ này rất hiếm.

Hầu hết mọi người có Rh dương tức là có kháng nguyên Rh trên các tế bào hồng cầu

1.3 Xác định nhóm máu

  • Nhóm máu A+: Nếu có kháng nguyên A và kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu A-: Nếu có kháng nguyên A nhưng không có kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu B+: Nếu có kháng nguyên B và kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu B-: Nếu có kháng nguyên B nhưng không có kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu AB-: Nếu có kháng nguyên A và B nhưng không có kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu AB-: nếu có kháng nguyên A và B nhưng không có kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu O+: Nếu không có kháng nguyên A hoặc B nhưng có kháng nguyên Rh.
  • Nhóm máu O-: Nếu không có kháng nguyên A, B hoặc kháng nguyên Rh.

Để đảm bảo truyền máu an toàn phải tuân thủ các nguyên tắc truyền máu sau:

  • Truyền máu cùng nhóm để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng kết dính (ngưng kết) các hồng cầu với nhau.
  • Bên cạnh việc xác định nhóm máu của người cho và người nhận, cần tiến hành làm phản ứng chéo bằng cách trộn hồng cầu của máu người cho với huyết thanh của người nhận, và ngược lại, trộn hồng cầu của máu người nhận với huyết thanh của người cho. Nếu không có hiện tượng ngưng kết hồng cầu xảy ra thì mới được truyền máu đó cho người nhận.
  • Nếu không truyền máu cùng nhóm có thể gây ra những phản ứng nghiêm trọng đối với người nhận máu, thậm chí có thể dẫn đến tử vong sau vài ngày.
  • Trong trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm để truyền, cần phải truyền máu khác nhóm thì bắt buộc phải tuân theo nguyên tắc tối thiểu là: "Hồng cầu trong máu của người cho không bị ngưng kết với huyết thanh trong máu của người nhận" và chỉ được truyền một lượng máu ít (khoảng 250ml) với tốc độ truyền máu rất chậm để kịp thời theo dõi.

2.2. Truyền máu cùng nhóm

  • Người có nhóm máu A có thể hiến máu an toàn cho người có cùng nhóm máu A, hoặc nhóm máu AB. Ngoài ra, người có nhóm máu A cũng có thể nhận truyền máu từ người cho có nhóm máu O.
  • Người có nhóm máu B có thể hiến máu an toàn cho người có cùng nhóm máu B, hoặc nhóm máu AB. Ngoài ra, người có nhóm máu B cũng có thể nhận truyền máu từ người cho có nhóm máu O.
  • Người có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền máu cùng nhóm máu O vì các kháng thể trong huyết tương sẽ tấn công các loại khác. Tuy nhiên, người có nhóm máu O lại có thể hiến máu cho tất cả các nhóm máu khác, vì nhóm máu O hoàn toàn không có kháng nguyên.
  • Người có nhóm máu AB có thể nhận tất cả các nhóm máu. Tuy nhiên, vì có cả hai kháng nguyên A và trên tế bào hồng cầu nên người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho người có cùng nhóm máu AB.

Nếu phải truyền máu thì máu của người cho phải phù hợp, tương thích với máu của người nhận, bởi nếu không truyền máu cùng nhóm có thể xảy ra một số phản ứng sau:

  • Trong vòng 24 giờ sau khi truyền máu hoặc trong quá trình truyền máu có thể xảy ra phản ứng truyền máu tán huyết cấp.
  • Cảm thấy nóng tại vị trí truyền máu.
  • Cảm thấy ớn lạnh, sốt, đau lưng, hai bên sườn,...
  • Những phản ứng liên quan đến hầu hết các tán huyết nội mạch.
  • Các hồng cầu của máu truyền vào bị phá hủy bởi các kháng thể của người nhận ngay trong lòng mạch máu.
  • Các phản ứng đồng loạt có thể gây ra sốc và dẫn đến tử vong nhanh chóng.

Do đó, để truyền máu an toàn thì trước khi thực hiện truyền máu, túi máu được chọn phải trùng với nhóm máu ABO và Rh. Sau đó, để chắc chắn không có ngưng kết, trộn một mẫu máu nhỏ của người nhận với một mẫu nhỏ của người cho. Sau một thời gian ngắn, quan sát dưới kính hiển vi nếu thấy không có hiện tượng vón cục thì túi máu đó là an toàn để truyền máu.

Truyền máu an toàn

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng là bệnh viện duy nhất tại thành phố Hải Phòng sở hữu máy định nhóm máu tự động hoàn toàn Wadiana rất hiện đại từ Tây Ban Nha, cho phép thực hiện kỹ thuật định nhóm máu hệ ABO/Rh (D) trên máy tự động.

Việc định nhóm máu bằng máy tự động này cho phép hạn chế tối đa các sai sót có thể có so với phương pháp thủ công. Bên cạnh đó, với đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn: Bác sĩ Phạm Thị Thùy Nhung cùng kỹ thuật viên với quy trình xét nghiệm chặt chẽ, nghiêm ngặt, kỷ luật, tuân thủ quy định, giúp bảo đảm độ chính xác một cách tuyệt đối.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ đề