Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý

(TN&MT) - Ngày 19/11, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) cho biết nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là kế sinh nhai của rất nhiều người, nhưng nghề này đang phải đối mặt với “nguy hiểm” về phát triển bền vững khi so sánh xu hướng ở các nước phát triển với các nước đang phát triển.

Show
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý

Ngư dân tại bãi biển Beaun Vallon ở Seychelles đang chuẩn bị lưới để câu cá. Ảnh: Ennio Maffei

Phát biểu tại buổi khai mạc Hội thảo quốc tế ngành nuôi trồng thủy sản bền vững khai mạc hôm 18/11, Tổng Giám đốc FAO, Qu Dongyu cho biết: “Thủy sản đang đối mặt với một bước ngoặt quan trọng và thế giới cần một tầm nhìn mới trong thế kỷ 21”.

“Đến năm 2050, dân số sẽ tăng lên gần 10 tỷ và đất đai sẽ không cung cấp đủ nguồn thức ăn, do đó, con người sẽ ngày càng phụ thuộc vào các loài thủy sản”, ông Donguy giải thích.

Hội thảo quốc tế ngành nuôi trồng thủy sản bền vững diễn ra từ ngày 18 – 21/11 tại trụ sở của FAO ở thủ đô Rome, Italy, với sự tham dự của các nhà nghiên cứu, doanh nhân và đại diện nhiều lĩnh vực khác nhau. Hội thảo nhằm xác định cách tối đa hóa nguồn thực phẩm từ các con sông và đại dương trên thế giới mà không gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh.

Nhận thức rõ “xu hướng nguy hiểm” trong ngành thủy sản, ông Donguy cho biết: “Trong khi nghề đánh bắt cá ở các khu vực phát triển ngày càng bền vững, số lượng cá đánh bắt nhiều hơn và điều kiện cho các công nhân trong ngành cá đang được cải thiện, các nước đang phát triển bị tụt lại phía sau”.

Nhà cung cấp tuyệt vời

Theo FAO, cần đạt được sự bền vững toàn cầu trong ngành thủy sản “ảm đạm” trong mối liên quan giữa tình trạng của các đại dương trên thế giới và nhu cầu ngày càng tăng của các loài nước ngọt phát triển mạnh ở vịnh.

Ô nhiễm nhựa, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường sống và đánh bắt quá mức đang làm cạn kiệt nguồn thủy sản. Hiện nay, cứ 3 loài thủy sản thì có 1 loài đang bị khai thác quá mức, so với 40 năm trước, cứ 10 loài mới có 1 loài bị khai thác quá mức. Ngoài ra, ngành thủy sản nội địa (ở sông hoặc trang trại cá) đang chịu áp lực về nhu cầu ngày càng tăng đối với các loài nước ngọt.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1 tỷ người trên toàn thế giới đang dựa vào cá như là nguồn cung cấp protein động vật chính và ở một số quốc đảo nhỏ, người dân phụ thuộc hoàn toàn vào hải sản để đáp ứng nhu cầu protein của họ.

Theo FAO, trung bình, một người hấp thụ 20,3 kg protein chất lượng hàng đầu và các vi chất dinh dưỡng thiết yếu từ cá mỗi năm, với mức tăng 3% lượng tiêu thụ cá toàn cầu kể từ năm 1960.

Theo như các nền kinh tế trên khắp thế giới, cứ 10 người thì có 1 người phụ thuộc vào việc đánh bắt cá để kiếm sống và thường là những người nghèo nhất trong xã hội.

Ông Manuel Barange, Giám đốc phụ trách thủy sản và nuôi trồng thủy sản của FAO cho biết: “Từ giữa năm 1970, các nước đang phát triển đã tăng lợi ích thương mại từ cá từ 0 lên hơn 40 tỷ USD mỗi năm”.

Ở Châu Phi và Châu Á, khoảng 95% dân số phụ thuộc vào hải sản để kiếm sống, nhiều người phải chật vật để kiếm sống bất chấp mức độ nguy hiểm trong công việc của họ. Năm 2019, đánh bắt cá thương mại được đánh giá là nghề nguy hiểm đến tính mạng, đứng thứ hai trên thế giới.

Tổng Giám đốc FAO đề ra 3 giải pháp để ngành thủy sản phát triển theo hướng bền vững, bao gồm tái đầu tư vào các chương trình bền vững biển và nước ngọt, đầu tư vào tăng trưởng đại dương và đảm bảo các biện pháp bảo vệ phù hợp với quản lý hiệu quả.

“Hãy đối xử với đại dương bằng sự tôn trọng xứng đáng, đại dương sẽ tha thứ cho những gì chúng ta đã làm và sẽ tự phục hồi. Đại dương sẽ vẫn mang lại lợi ích như trước đây - trở thành nguồn cung cấp tuyệt vời cho cuộc sống trên hành tinh trái đất”, Peter Thomson - Đặc phái viên của Tổng thư ký LHQ về Đại dương nhấn mạnh tại lễ khai mạc Hội thảo quốc tế ngành nuôi trồng thủy sản bền vững.

Năm 2020: “Một thỏa thuận mới với thiên nhiên”

4 trong số 10 mục tiêu trong Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của LHQ để bảo vệ các đại dương sẽ thực thi vào năm 2020, bao gồm cả đánh bắt cá bất hợp pháp.

Ông Peter Thomson nhấn mạnh: “Năm tới sẽ là một năm mà chúng ta tạo ra một thỏa thuận mới với thiên nhiên, với một loạt các sự kiện bảo vệ môi trường của LHQ sẽ diễn ra như: Hội nghị Đại dương, Hội nghị Đa dạng sinh học, Hội nghị Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế và Hội nghị về Biến đổi khí hậu (COP26)”.

Cuối buổi Hội thảo, người tham gia trình bày một tài liệu kỹ thuật tổng hợp các thông tin và tranh luận trong mỗi phiên họp sẽ được thảo luận tại phiên họp thứ 34 của Ủy ban Nghề cá (COFI) thuộc FAO tổ chức vào tháng 7/2020.

Tài liệu này sẽ hình thành nền tảng cho một tuyên bố chính sách cấp cao về vai trò, giá trị và tính bền vững của ngành thủy sản trên toàn cầu và khu vực.

“Nếu chúng ta tập trung vào khoa học, tinh thần đổi mới, công nghệ, chúng ta sẽ đảm bảo và bảo vệ một trong những ngành thực phẩm lâu đời nhất và bị đánh giá thấp nhất”, ông Donguy nhận định và kêu gọi các đại biểu tham gia vào mục tiêu chung và hướng tới sự thay đổi.

Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế: – Khai thác nguồn thủy diện dồi dào và rẻ để phát triển công nghiệp. – Phát triển kinh tế biển (hàng hải và đánh cá, khai thác dầu khí ở Biển Bắc). – Phát triển công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và giấy xuất khẩu.

Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn

Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn

Số 16 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội Tel: 0246.2938632/ 0243.9725154 Fax: 0243.9726949

Email:

©2009 Trung tâm Thông tin PTNNNT. Giấy phép số 287/GP-BC do Cục báo chí - Bộ văn hoá cấp ngày 05-07-2007

Khu vực Bắc Âu – Kinh tế khu vực bắc Âu. Các nước Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.

Các nước Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.Nguồn thuỷ điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.Kinh tế biển giữ vai trò quan trọng ờ khu vực Bắc Âu. Các dân tộc ở Bắc Âu từ xưa đã nổi tiếng về nghề hàng hải và đánh cá. Na Uv và Ai-xơ-len có đội thương thuyền hùng mạnh và đội tàu đánh cá hiện đại. Công nghiệp khai thác dầu khí rất phát triển ở vùng Biển Bắc.Công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và giấy xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho các nước trên bán đảo Xcan-đi-na-vi. Việc khai thác được tổ chức có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ và trồng rừng. Gỗ được kết thành bè và thả trôi theo dòng sông tới các nhà máy chế biến gỗ nằm bên bờ biển. Điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu nhìn chung không thuận lợi để phát triển ngành trồng trọt.Ngành chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi (bơ, pho mát. sữa, thịt…) để xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

Đánh cá và xuất khẩu cá cũng là nguồn thu ngoại tệ quan trọng (cá chiếm 75% tổng sản phẩm xuất khẩu của Ai-xơ-len).

Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý

Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
Bắc ÂuDiện tích1.494.513km²Các thành phố lớnOslo
Stockholm
Helsinki
Copenhagen
Reykjavík
Tallinn
Riga
VilniusDân số32.950.786 ngườiCác quốc gia
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Đan Mạch
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Na Uy
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Thụy Điển
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Phần Lan
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Iceland
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Litva
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Latvia
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Estonia
DemonymNorthern EuropeCác ngôn ngữ chínhTiếng Na Uy, Tiếng Thụy Điển, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Phần Lan, Tiếng Estonia, Tiếng Latvia, Tiếng Litva

Bắc Âu là khu vực nằm ở phía Bắc của châu Âu, nằm ở các vĩ độ cao nhất của châu Âu. Là nơi có địa hình băng hà cổ, thiên nhiên của vùng cũng được khai thác một cách hợp lí và khoa học. Phần lớn diện tích của khu vực này nằm trong vùng ôn đới lục địa và lạnh. Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc thì Bắc Âu bao gồm các nước và lãnh thổ sau:[1][2]

  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Đan Mạch
    • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
       
      Quần đảo Faroe
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Phần Lan
    • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
       
      Åland
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Iceland
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Na Uy
    • Đảo Svalbard và Jan Mayen
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Thụy Điển
    • Đảo Gotland và Öland
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Litva
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Latvia
  • Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
     
    Estonia
    • Đảo Saaremaa và Hiiumaa cùng một số đảo nhỏ khác

Bắc Âu có địa hình băng hà cổ rất phổ biến. Nổi bật là bờ biển Na Uy, có dạng địa hình fio (vịnh hẹp băng hà). Ở Phần Lan cũng có hàng vạn hồ và đầm cũng có địa hình như vậy. Iceland có rất nhiều núi lửa với các suối nước nóng và có nguồn nước nóng được phun từ dưới đất lên. Phần lớn diện tích của bán đảo Scandinavia là núi và cao nguyên. Dãy núi già Scandinavia được đặt làm biên giới tự nhiên giữa hai nước Na Uy và Thuỵ Điển. Chung quy ra, Bắc Âu có khí hậu lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hạ. Tuy vậy, vẫn có sự khác nhau giữa hai bên của dãy núi Scandinavia. Ở phía đông, Thuỵ Điển và Phần Lan có mùa đông rất giá lạnh, tuyết rơi từ tháng 10. Còn ở phía tây, ven biển Na Uy không lạnh lắm, nước biển không bị đóng băng, vào mùa hạ thì mát mẻ và mưa nhiều. Iceland nằm giáp với vòng cực Bắc, quốc gia này cũng được coi là xứ sở của băng tuyết. Bắc Âu có các nguồn tài nguyên quan trọng như dầu mỏ ở vùng thềm lục địa Biển Bắc, rừng ở bán đảo Scandinavia, quặng sắt, đồng, uranium, nguồn thủy năng và cá biển. Iceland có diện tích đồng cỏ khá rộng lớn.[3]

Kinh tế

Các nước thuộc khu vực Bắc Âu có mức sống cao, đó cũng nhờ việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của vùng một cách hợp lí mà đã giúp cho vùng có một nền kinh tế phát triển đạt hiệu quả. Vùng có nguồn thủy điện dồi dào với giá rất rẻ nên đã tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp của vùng. Hơn nữa, kinh tế biển đã và đang đóng vai trò quan trọng tại khu vực này, các dân tộc ở đây từ xưa đã nổi tiếng về nghề hàng hải và đánh bắt cá. Na Uy và Iceland có đội thương thuyền hùng mạnh và cũng có đội tàu đánh cá hiện đại, nhờ vậy mà nền kinh tế biển ở đây rất phát triển. Ngoài ra, ngành công nghiệp khai thác dầu khí cũng rất phát triển ở vùng Biển Bắc. Ngành công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và xuất khẩu giấy cũng đã đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho các quốc gia trên bán đảo Scandinavia. Việc khai thác này được tổ chức có kế hoạch, đi đôi với việc trồng và bảo vệ rừng. Gỗ được kết thành bè và thả trôi theo dòng sông tới các nhà máy chế biến gỗ nằm ở bên kia bờ biển. Tuy nhiên, ngành trồng trọt ở khu vực này không phát triển vì vùng này có điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Nhưng ngành chăn nuôi và chế biển các sản phẩm từ chăn nuôi như bơ, pho mát, sữa, thịt, v.v... để xuất khẩu vẫn đóng vai trò quan trọng trong ngành sản xuất nông nghiệp của vùng. Đánh cá và xuất khẩu cá cũng là nguồn thu ngoại tệ lớn và quan trọng của vùng, cá chiếm 75% tổng sản phẩm xuất khẩu của Iceland.[4]

Cơ quan lập pháp

Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
Bắc Âu theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (màu xanh dương):

  Bắc Âu

  Tây Âu

  Đông Âu

  Nam Âu

Cơ quan lập pháp tại các quốc gia Bắc Âu chủ yếu được tổ chức theo cơ chế đơn viện, ngoại trừ: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Ireland và Đảo Man được tổ chức theo hệ thống lưỡng viện. Trong các cơ quan lập pháp tại các quốc gia và vùng lãnh thổ Bắc Âu, thì Quốc hội Anh có số thành viên đông nhất, với 1.415 và 650 ở hạ viện). Cơ quan lập pháp của Quần đảo Faroe có ít thành viên nhất, chỉ có 33 nghị sĩ.

STT Tên quốc gia Tổng số ghế Thượng viện Hạ viện
1
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Đảo Man
35 ghế 11 ghế 24 ghế
2
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1.415 ghế 765 ghế 650 ghế
3
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Ireland
226 ghế 60 ghế 166 ghế
4
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Iceland
63 ghế Không chia viện
5
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Phần Lan
200 ghế
6
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Na Uy
169 ghế
7
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Estonia
101 ghế
8
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Latvia
100 ghế
9
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Litva
141 ghế
10
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Thụy Điển
349 ghế
11
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Đan Mạch
179 ghế
12
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Quần đảo Faroe
33 ghế
13
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Jersey
39 ghế
14
Vì sao các nước Bắc Âu có nghề đánh bắt cá hợp lý
 
Guernsey
45 ghế

Tham khảo

  1. ^ United Nations Statistics Division- Standard Country and Area Codes Classifications (M49)
  2. ^ “World Population Prospects Population Database”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2010.
  3. ^ Địa lí 7. Giáo dục Việt Nam. 2020. tr. 168–169.
  4. ^ Địa lí 7. Giáo dục Việt Nam. 2020. tr. 170–171.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bắc_Âu&oldid=69100331”