Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp AB cách nhau 15cm

Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB = 62cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là

A. 1,5 cm

Đáp án chính xác

B.2 cm

C.1 cm

D. 3 cm

Xem lời giải

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động cùng pha cách nhau 15 cm. Bước sóng λ = 2 cm. Gọi M là điểm ở m?

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động cùng pha cách nhau 15 cm. Bước sóng λ = 2 cm. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với nguồn A. Khoảng cách AM nhỏ nhất là

A. 1 cm.

B. 1,5 cm.

C. 3 cm.

D. 4,5 cm.

Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB = 6

cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là:

A.

1,5 cm.

B.

2 cm.

C.

1 cm.

D.

3 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: Bước sóng λ = v/f = 6 cm. Xét điểm M trên AB: AM = d1; BM = d2 Với 0 < d1 < 15 (cm); d1 + d2 = 15 (cm) (*) Sóng tổng hợp tại m có phương trình u = 6

cos(20πt -
) + 6
cos(20πt -
) = 12
cos
cos(20πt -
) Diểm M dao động với biên độ 12 mm khi
cos
= ± 1 -----> cos
= ±
------>
= (2k+ 1)
d2 – d1 =(2k + 1)
= 1,5(2k + 1) = 3k + 1,5 (cm) (**) Từ (*) và (**) d1 = 7,5 – 1,5k – 0,75 = 6,75 – 1,5k . Với - 5,5 < k < 4,5 Khoảng cách giữa hai phần tử sóng trên AB có biên độ 12 mm d = | d1 – d’1| = 1,5|k – k’| d = dmin khi |k – k’| = 1 -----> dmin = 1,5 cm.

Vậy đáp án đúng là A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

  • Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp có phương trình dao động uA = uB = 5cos10πt(cm), sóng truyền trên mặt nước có biên độ không đổi và tốc độ truyền sóng bằng 20 (cm/s). Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 40 (cm) và 50 (cm) sẽ dao động với biên độ:

  • Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1và S2, cách nhau một khoảng 13cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình

    (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là:

  • Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao động:

  • Thực hiện giao thoa trên chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13 cm. Phương trình dao động tại A và B là uA = uB = 2cos(40πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

  • Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng :

  • Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp Α và B cùng pha. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB. Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường cực đại. giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150 Hz thì M lại thuộc đường cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác. Coi tốc độ truyền sóng là không đổi. Giá trị của f1 bằng:

  • Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp AvàB dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 12cos(10πt) (cm)(t tính bằng s), vận tốc truyền sóng v = 3 m/s. Cố định nguồn A và tịnh tiến nguồn B (ra xa A) trên đường thẳng qua AB một đoạn 10 cm thì tại vị trí trung điểm O ban đầu của đoạn AB sẽ dao động với tốc độ cực đại là

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với phương trình uA=-uB=A.cos(10πt). Tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước thỏa mãn điều kiện

    . Điểm N này nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ bao nhiêu tính từ đường trung trực của AB?

  • Hai nguồnkếthợp A và B daođộngngượcphanhau, cáchnhaumộtđoạn 7 cm daođộngvớitầnsố 40 Hz, tốcđộtruyềnsónglà 0,6 m/s. Sốđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđạitrênđoạn AB là ?

  • Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình

    . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng:

  • Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2, gọi I là trung điểm của S1S2, M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ:

  • Hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B dao động điều hòa cùng pha, AB = 40 cm. Bước sóng bằng 1,2 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 5 cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

  • Trên mặt một chất lỏng có đặt hai nguồn phát sóng kết hợp

    cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
    coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng
    , hai điểm cách nhau 9 cm luôn dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị nằm trong khoảng từ 1,6 m/s đến 2,2 m/s. Số dao động với biên độ cực đại trên đoạn
    là ?

  • Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 24cm có phương trình lần lượt

    . Cho tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng 80(cm/s).kg. Xét phần tử phần tử M có vị trí cân bằng cách O1, O2 lần lượt 32(cm) và 38(cm). Li độ của M sau thời điểm t một khoảng
    s là ?

  • Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thoả mãn MA vuông góc AB. Biết M dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng cách cực đại từ M đến A bằng:

  • Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì:

  • Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là: uA =3cos(ωt) (mm); uB = 3cos(ωt + π/3) (mm). Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ daođộng với biên độ là bao nhiêu?

  • Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 25Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 17,25cm và 20,25cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn dao động M và N cùng pha, cùng tần số f = 15Hz. Tại điểm S cách M 30cm, cách N 24cm, dao động có biên độ cực đại. Giữa S và đường trung trực của MN còn có ba d~y không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, ngược pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng

    . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha và cách nhau 6cm, bước sóng λ = 1cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD là:

  • Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là:

    . Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ daođộng với biên độ là bao nhiêu ?

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền tới mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn đến điểm đó bằng:

  • Thực hiện giaothoa sóng trên mặt nước,với hai nguồn daođộng S1; S2 theo phương trình u1 = u2 = 2cos(10πt)(cm). Trên đoạn S1S2 có hai điểm A, B đối xứng nhau qua trung điểm của S1S2 cùng dao động với biên độ cực đại. Biết AB = 1 (cm), vận tốc truyền sóng chỉ có thể là:

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha ta quan sát được hệ các vân đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì:

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S1, S2 cách nhau 24 cm, dao động theo cùng phương thẳng đứng. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm I của S1S2 đến điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với I bằng 5 cm. Số điểm không dao động trên đoạn S1S2 là ?

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp giống nhau A và B dao động với cùng biên độ 2 cm, cùng tần số 20 Hz, tạo ra trên mặt chất lỏng hai sóng truyền đi với tốc độ 40 cm/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A đoạn 18 cm và cách B 7 cm có biên độ dao động bằng:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn sóng A và B cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1 = u2 = 5cos(200πt) (mm). Tốc độ truyền sóng v = 1,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với B và A nằm trên Ox. Điểm C trên trục Oy sao cho AB = 2CB. Điểm D thuộc AC sao cho AC = 3CD. Một chất điểm chuyển động thẳng đều từ D dọc theo tia đối với tia DB với tốc độ

    cm/s. Trong thời gian t = 2,5s kể từ lúc chuyển động chất điểm cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa ?

  • Hai nguồnkếthợp A và B daođộngngượcphanhau, cáchnhaumộtđoạn 7 cm daođộngvớitầnsố 40 Hz, tốcđộtruyềnsónglà 0,6 m/s. Sốđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđạitrênđoạn AB là ?

  • Gao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại O1và O2dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình uA=acosωt và uB=acos(ωt+φ). Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn λ/3. Tìm φ

  • Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ A.Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB = 6

    cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là:

  • Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp Α và Β dao động với tần số f = 40 Hz cùng pha. Tại một điểm M cách Α và B những khoảng cách d1 = 24cm; d2 = 22cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng cơ tại hai điểm A,B dao động điều hòa theo phương trình uA = acosωt và uB = acos(ωt +

    ). Biết bước sóng là λ và coi biên độ sóng do các nguồn truyền đi không thay đổi. Điểm M cách hai nguồn A, B lần lượt các khoảng d1 và d2 dao động với biên độ cực đại. Chọn biểu thức đúng (k là số nguyên):

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A là

    thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A là

    thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho parabol P:y=x2−4x+m cắt Ox tại hai điểm phân biệt A,B thỏa mãn OA=3OB. Tính tổng T các phần tử của S.

  • Fill in each numbered blank with one suitable word or phrase
    Marie Curie, the Polish-born French physicist and chemist was a courageous and determinal woman. She left her home for Paris to pursue her interest in science. Living in (1). . . . . . . . . . . . . . . . . . , she still managed to graduate at the top of her class. She met Pierre Curie (2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . after graduation and (3) …………… him a year later. Together, Pierre and Marrie formed the most famous husband-and-wife partnership in science history. They (4). . . . . . . . . . . . . the Radioactive elements, Polonium and Radium. They (5). . . . . . . . . . . . . . the Nobel Prize for Physics in 1903.
    Question 2.

  • Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
    (a) Nguyên tử X có số khối là 53.
    (b) Nguyên tử X có 7 electron s.
    (c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
    (d) X là nguyên tố s.
    (e) X là nguyên tố kim loại.
    (f) X có 4 lớp electron.
    Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  • Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4 . Oxit cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng. Y là

  • The Minister of the Education and Training Department appeared on TV last night to _______ his new policy.

  • The plane was then able to rise. This means it______

  • Bill and I come from the same town but my accent is different ___ his.

  • Đường tròn C có tâm I2;3 và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là:

  • Chính sách kinh tế của nhà Tần thì ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống nhất, còn chính sách kinh tế của nhà Hán thì

  • Hỏi tập hợp nào là tập hợp rỗng, trong các tập hợp sau?

Video liên quan

Chủ đề