Tính giá trị của biểu thức 21366 782 49

Spinning

Đang tải tài liệu...

de-cuong-on-tap-hoc-ki1-mon-toan-lop-4.doc de-cuong-on-tap-hoc-ki1-mon-toan-lop-4.pdf


Tài liệu này miễn phí tải xuống

Đề cương ôn tập Toán lớp 4 học kỳ 1 được tổng hợp đầy đủ nội dung và bài tập trong học kì 1 Toán lớp 4. Đề cương giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho đề thi học kì 1 Toán lớp 4. Ngoài ra, đề cương được tổng hợp đáp án đầy đủ cho mỗi bài tập và đề thi. Do đó, mời các bạn tham khảo tài liệu bên dưới.

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí có chia sẻ tại nhóm facebook Cộng Đồng Giáo Viên Tiểu Học mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Trong học kì 1 Toán lớp 4, các bạn sẽ được học trong nửa đầu chương trình. Đó là những chuyên đề Toán học sau:

Mỗi chuyên đề sẽ có các dạng bài tập từ cơ bản đến toán nâng cao lớp 4. Do đó, để làm tốt đề thi học kì 1 Toán lớp 4, các bạn cần nắm vững tất cả các dạng bài. Tuy nhiên, điều đầu tiên cần nắm vững là công thức tính toán để vận dụng vào BT.

Có lẽ nhiều học sinh sẽ thắc mắc tại sao làm hết bài tập trong đề thi rồi mà vẫn không đạt được điểm tối đa?

Do đó, để đạt điểm tối đa cho một đề thi toán lớp 4 học kì 1. Các bạn cần trình bày đúng lời giải. Mặc dù kết quả đúng, những nếu các bạn lại trình bày bài toán quá vắn tắt, khiến thầy cô chấm điểm đọc không hiểu. Ngoài ra, chữ viết cũng quyết định một phần nhỏ trong điểm số.

Hãy luyện tập chăm chỉ các dạng bài tập trong đề cương ôn tập. Chúc các bạn học tốt.

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần

TUẦN 15Ngày soạn: 28/11/2014Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014TIẾNG VIỆTBài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( tiết 1-2)I. Khởi động- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu- Hs cả lớp hát(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động cơ bản* Hoạt động1. Quan sát và trả lời các câu hỏi:nhóm- Các bạn nhỏ trong tranh đang chăn trâu trên cánh đồng vàcùng nhau chơi thả diều- Cảnh và người trong tranh gợi cho chúng ta liên tưởng tớinhưng buổi chiều mùa hè mát mẻ cùng nhau vui đùa trên bãicỏ: thả diều, chăn trâu - Một cảnh tượng thanh bình, êm ả trên ởlàng quê Việt Nam.* HĐ cả lớp2. Nghe thầy cô đọc bài: Cánh diều tuổi thơ* HĐ nhóm3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa* HĐ nhóm4. Cùng luyện đọcGV chốt: Khi đọc bài này các em cần đọc với giọng diễn cảm,vui tha thiết, nhấn những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hòhét, mềm mại, phát dại, vi vu…* HĐ nhóm5. Thảo luận để trả lời câu hỏi+ Tác giả đã chọn những chi tiết thật đặc sắc để tả cánh diều:- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáobè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn:- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,sung sướng đến phát dại nhìnlên bầu trời.+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp:- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảmnhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng....- Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b.* HĐ cả lớpCánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.* ND bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, trò chơithả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghetiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.* HĐ cả lớpIII. Hoạt động thực hành1. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn “Cánh diều tuổi thơ” * HĐ nhóm đôi2. Thi tìm tên các đồ chơi, trò chơi- chong chóng, que chuyền, chơi chuyền, chọi dế, chọi cá, thảchim...- trốn tìm, trống cơm, cầu trượt, trốn tìm, căm trại, bơi trải...- thả diều, ô tô cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy ngựa, nhảy dây,1dung dăng dung dẻ,...- ngựa gỗ, diễn kịch,.....--------------------------------------------------------------TOÁNBài 46: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0I. Khởi động- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốtII. Hoạt động cơ bản1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”2. Đọc kĩ nội dung sau:- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số0, ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,... chữ số 0 ở tận cùngcủa số chia và số bị chia, rồi chia như thường.3. Tính:III. Hoạt động thực hành1. Tính:2. Tìm x3. Giải bài toána, Cần số toa xe là:300 : 20 = 15 (toa)b, Cần số toa xe là:300 : 30 = 10 (toa)Đáp số: a) 15 toa xeb) 10 toa xeIV.Hoạt động ứng dụng- GV giao bài tập ứng dụng trang 59- HS cả lớp cùng chơi* HĐ nhóm đôi* HĐ nhóm đôi* HĐ nhóm đôi* HĐ cá nhân---------------------------------------------------------------KHOA HỌCBài 17: KHÔNG KHÍ Ở ĐÂU VÀ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (tiết 2)I. Khởi động- Cả lớp hát bài: Trống cơm(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động thực hành1. Liên hệ thực tế- Một số ứng dụng của không khí trong đờisống- Mùi thơm, hay mùi khó chịu mà ta ngửithấy trong không khí không phải là mùikhông khí. VD: Mùi thơm nồng nàn mà tangửi thấy vào mùa xuân trên hè phố đó làmùi hoa sữa, hay nếu trong phòng ta xịt nướchoa thì ta sẽ ngửi thấy mùi nước hoa và- HS cả lớp cùng hát* HĐ nhóm ý a, b, c* HĐ cả lớp ý d, e- HS thực hiện theo yêu cầu SGK- Hs thảo luận, đóng vai.- Các nhóm biểu diễn.2ngược lại,....2. Làm bài tậpa, - B: Bơm xe đạpb, - BIV. Hoạt động ứng dụngu cầu HS nội dung hoạt động trang 98----------------------------------------------------------Soạn: Ngày 29/11/2014Giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014TỐNBài 47 : CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐI. Khởi động- Cả lớp hát bài: Khăn qng thắm mãi vai em(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động cơ bản1. Chơi trò "Ai nhanh, ai đúng"2. Đọc kĩ nội dung sau và thực hiện theo từng bước:3. Đặt tính rồi tính:III. Hoạt động thực hành1. Đặt tính rồi tính2. Tính rồi viết3. Nối phép tính rồi viết kết quả của phép tính đóIV. Hoạt động ứng dụng- GV giao bài tập ứng dụng trang 59- HS cả lớp cùng hát* HĐ nhóm* HĐ cá nhânKHOA HỌCBài 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CĨVAI TRỊ GÌ VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG (tiết 1)I. Khởi động- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động cơ bản.1. Làm thí nghiệmGV chốt: Khơng khí rất cần cho sự cháy2. Đọc nội dung sau3. Quan sát và thảo luận- Nến ở VD 1 tắt là do khơng cung cấp đủ khí ơ-xi- Nến ở VD2 khơng tắt là do được cung cấp dủ khí ơ-xi- Để duy trì sự cháy diễn ra liên tục cần phải có đủ khíơ-xiGV chốt: Thành phần duy trì sự cháy có trong- HS cả lớp cùng hát* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ nhóm3không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sựcháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằnglượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong khôngkhí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hayrơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bò tắt bếp.-----------------------------------------------------HĐGD ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN THẦY GIÁO CƠ GIÁO (tiết 2)I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:- Biết được cơng lao của thầy giáo, cơ giáo .- Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầygiáo, cơ giáo”.GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị cơng lao dạy dỗ của thầy cơ.-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ.-Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ.II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi cơng lao thầy giáo , cơgiáo . Xây dựng một tiêu phẩm ...- Giấy màu , kéo, bút chì , bút màu , hồ dán ......III/ Hoạt động trên lớpI. Khởi động* H Đ cả lớp- Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhauII. Hoạt động thực hànhHĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm được* H Đ nhómvới nội dung ca ngợi thầy cơ giáo.Gv lần lượt cho HS trình bày- Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cơ giáo.- Trình bày các bài thơ đã sưu tầm .- Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm.- Kể về kỷ niệm của mình với thầy cơ.Gv nhận xét kết luận:HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm .* H Đ nhómGiao nhiệm vụ cho các nhóm .* Xây dựng 1 tiểu phẩm có chủ đề kính trọng,biết ơn Đại diện nhóm trình bàythầy, cơ giáo.Lớp nhận xétGv nhận xét,tun dươngHĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cơ .- GV nêu u cầu: Mỗi nhóm làm 1 bưu thiếp- HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩanhất .* H Đ nhómGV nhận xét,tun dươngCác nhóm trình bày kếtquảIII. Hoạt động ứng dụng4- Trao đổi với người thân+ Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo+ Thực hành với mỗi bản thânSoạn: Ngày 30/11/2014Giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014TIẾNG VIỆTBài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( tiết 3)I. Khởi động- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động thực hành3. Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong mỗi bứctranh4. Thay nhau hỏi và trả lời- Trò chơi bạn trai thích: thả diều, rước đèn ông sao, kéo co,bắnsúng cao su, chơi trò chơi trên máy tính.- Trò chơi các bạn gái thích: ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, xếp hình,nấu ăn , nhảy dây, chơi búp bê, rước đèn ông sao, thả diều,...- Nói chung tất cả những trò chơi trên đều có ích riêng trò chơibắn súng cao su và chơi điện tử là trò chơi có hại:.....5. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của conngười khi tham gia các trò chơi.- say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng,...6. Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc tròchơi nói trên.III. Hoạt động ứng dụng- HS thực hiện yêu cầu trang 86-----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆTBài 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (tiết 1)- Hs cả lớp hát* HĐ nhóm đôi* HĐ nhóm* HĐ cá nhân* HĐ cá nhânI. Khởi động- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai- Hs cả lớp hát(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động cơ bản:1. Quan sát và nói về nội dung bức tranh* HĐ cả lớp- Bức tranh vẽ hình ảnh người mẹ đang bế người con khoảng 4 –5 tuổi, hai mẹ cọn đang nói chuyện với nhau. Có lẽ trong trítượng tượng non nớt của người con là hình ảnh của tương lai khimình trưởng thành. Đó là hình ảnh một chàng trai khoẻ mạnhđang cưỡi ngựa đi khám phá chân trời, bảo vệ biên cương.2. Nghe thầy cô đọc bài* HĐ cả lớp- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng;đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một5khổ thơ trong bài.3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa4. Cùng luyện đọc.5. Thảo luận để trả lời câu hỏi- Bạn nhỏ ấy tuổi Ngựa- Không chịu ngồi yên một chỗ, chỉ thích đi.Tuổi ngựa tuổi đi- Miền trung du xanh cao nguyên rừng đại ngàn.Ngựa con rong chơi khắp mọi miền- Màu trắng hoa mơ, hương thơm hoa huệ, hoa cúc tràn ngập.Những điều hấp dẫn “Ngựa con”- Dù xa xôi cách trở, cách núi cách sông vẫn tìm về với mẹ.“Ngựa con” luôn nhớ tìm về với mẹ+ ND bài: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lángmạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thươngmẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.6. Hai bạn lần lượt đọc 4 khổ thơ để học thuộc lòng bài thơ* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ nhóm đôi-------------------------------------------------------------TOÁNBài 48 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)I. Khởi động- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”II. Hoạt động cơ bản1. Chơi trò chơi "Ghép thẻ"2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính:3. Đặt tính rồi tính- HS cả lớp cùng chơi* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ nhóm đôiIII. Hoạt động thực hành* HĐ cá nhân1. Đặt tính rồi tính2. Tính giá trị của biểu thức3. Giải bài toánNgười đó đóng gói được nhiều nhất số tá bút chì là:3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái bút chìĐáp số: 291 tá, dư 8 cái bút chìIV. Hoạt động ứng dụng- Giao bài tập trang 62---------------------------------------------------THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTLUYỆN VIẾT PHẦN THÂN BÀII. Mục tiêu: Giúp hs nắm được- Nhận biết được một bài văn miêu tả- Có kỹ năng viết bài văn miêu tảII. Hoạt động dạy và học61.Khởi động: chơi trò chơi: Thụt thò2. Thực hành:Bai tậpDựa vào bài thơ“ Trâu lá đa”, kết hợpvới hiểu biêt và tưởng tượng của em,hãy viết phần thân bài tả trâu lá đa.Gợi ý:- Tả vẻ ngoại hình của con trâu làmbằng lá đa: hình dáng con trâu, màu sắccủa thân trâu, cái mõm, cái đầu, cáitai....- Tả hoạt động của trâu lá đa trong tròchơi của bạn nhỏ: Trâu được đặt trênmột con cua đồng để di chuyển: trâu đi “cày” trên “cánh đồng”....- Cho hs quan sát một số bức tranh vềcon trâu thật và con trâu làm bằng lá đa.- Giới thiệu với hs “ trâu lá đa” là mộtloại đồ chơi phổ biến ở các vùng quêBắc Bộ.-Y/c hs tự làm bài3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học.- Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau-Hoạt động nhóm-Đọc cá nhân, tìm hiểu nội dung bài thHoat động cả lớp- HĐ cá nhân----------------------------------------------------Soạn: Ngày 1/12/2014Giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014TOÁNBài 49 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (tiết 1)I. Khởi động- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”II. Hoạt động cơ bản1. Chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng"2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính:3. Đặt tính rồi tính- HS cả lớp cùng chơi* HĐ nhóm*HĐ cả lớp* HĐ nhóm đôi- GV cùng hs thảo luận cách ước lượng tìmthương:101 : 43 = ? Ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2); 2 < 4.- HD chia tương tự.7+ Lưu ý : số chia > số dư.----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆTBài 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (tiết2- 3)I. Khởi động- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động thực hành1. Chuẩn bị kể chuyện đã nghe, đã đọc- Chú lính chì dũng cảm.- Chú đất Nung.- Võ sĩ bọ ngựa, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu…- Tôm càng và cá con- Chú sẻ và bông hoa bằng lăng2. Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc.3. Trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật hoặc ý nghĩacủa câu chuyện em vừa kể.4. Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả “Chiếc xe đạp của chúTư”+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xeđạp.+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếcxe.- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:- Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa.- Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai- Các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung.+Tả bao quát chiếc xe : xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánhbằng.+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật:- Xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai.- Giữa tay cầm ... cánh hoa.+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp.-Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ.- Chú âu yếm ... vào con ngựa sắt.- Chú gắn hai ... sạch sẽ- Chú âu yếm gọi ... của mình.5. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp hômnay.- GV hướng dẫn:- Hs cả lớphát* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ nhóm* HĐ cả lớp8+ Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới?Đã mặc được bao lâu?+ Tả bao quát chiếc áo+ Tình cảm của em đối với chiếc áo- HS tự làm bài.- Gọi HS đọc bài của mình- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng nhữnggiác quan nào?+Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảmnhận.+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của conngười với đồ vật ấy.III. Hoạt động ứng dụng- Giao bài tập trang 89----------------------------------------------------------LỊCH SỬBài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (tiết 1)( Từ năm 1226 đến năm 1400)I. Khởi động- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động cơ bản1.Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần- GV chốt: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn,nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thếcủa nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu.2.Tìm hiểu vì sao nhà Trần quan tâm tới sự phát triển nôngnghiệp và quân độiGV chốt: Các đời vua đầu triều đại nhà Trần rất quan tâmđến việc phát triển quốc phòng và nông nghiệp. Triều đìnhtuyển những trai tráng khoẻ mạnh vào quân đội. Thời bình tìcho họ ở lại làng để sản xuất, lúc có chiến tranh thì điềuđộng họ tham gia vào các đội quân chiến đấu. Ngoài nhữngchức quan đã có ở thời nhà Lý, nhà Trần còn lập thêm cácchức quan mới như Hà đê sứ và Đồn đièn sứ. Các chức quanmới này làm nhiệm vụ trông coi việc đắp đê, bảo vệ đê,khuyến khích nông dân sản xuất và tuyển mộ người đi mởmang vùng đất mới.3. Tìm hiểu việc nhà Trần và việc đắp đêGV chốt: Thành tựu đắp đê ở thời Trần đã mang lại nhiều lợiích cho nhân dân và đất nước ta. Hệ thống đê điều đã ngănchặn lũ lụt, bảo vệ tính mạng và của cải của người dân; gópphần giữ nguồn nước cung cấp cho đồng rộng, làm cho nghề- Cả lớp cùng hát* HĐ nhóm- HS báo cáo kếtquả* HĐ nhóm- HS báo cáo kếtquả* HĐ nhóm- HS báo cáo kếtquả9trồng trọt và chăn nuôi phát triển; góp phần tạo ra mạng lướigiao thông, giúp cho việc đi lại của nhân dân thuận tiện.Nhân dân càng tin tưởng vào triều đình, đồng lòng cùngtriều đình ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước.----------------------------------------------------------THỰC HÀNH TOÁNÔN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐI. Mục tiêu: Giúp hs nắm được- Giúp hs nắm được cách chia cho số có hai chữ số- Có được kỹ năng thực hành chia cho số có hai chữ sốII. Hoạt động dạy và học1. Khởi động2. Thực hànhBài 1: Đặt tính rồi tính:a) 8586 : 278586 27048 3182160b) 51225 : 45 c) 85996 : 3551255 4562113917585996 35159HĐcá nhân-Chia sẻ trong nhóm2457199405246001Bài 2: Tính giá trị biểu thức:a) (21366 + 782) : 49 =HĐ nhómb) 1464 x 12 : 61 =- Yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ- Nhận xét và chôt lại lời giải đúng:a) (21366 + 782) : 49 = 22148 : 49= 452b) 1464 x 12 : 61 = 17568 : 61= 288Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:a) Nếu a = 42 thì 1764 : a =.........................HĐ cá nhân10b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = .....................- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:a) Nếu a = 42 thì 1764 : a = 1764 : 42= 42b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = 43855 : 35= 1253Bài 4:Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích2438m2, chiều dài 54m. Tính chiều rộng mảnhđất đó?- Gọi đại diện nhóm chia sẻ- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:Bài giải:Chiều rộng hình chữ nhật đó là:- HĐ nhómTóm tắt:Diện tích : 2538m2Chiều dài : 54mChiều rộng:......m?- Hs làm bài2538 : 54 = 47 (mét)Đáp số: 47mBài 5: Đố vui:Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:Mỗi khay xếp được 30 quả trứng. Hỏi cần bao - HĐ cá nhânnhiêu khay như thế để xếp hết 3210 quả trứng?A. 17 khay1070 khayB. 107 khayC. 170 khay D.- Nhận xét và chốt lại lời giải đúngB.1073. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học11- Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau.---------------------------------------------------Soạn: Ngày 2/12/2014Giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014TOÁNBài 49 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)I. Khởi động- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”- HS cả lớp cùng chơiII. Hoạt động thực hành* HĐ cá nhân1. Đặt tính rồi tính2. Tính giá trị của biểu thức3. Giải bài toán:Đáp ánĐổi 1giờ 15 phút = 75 phút38km 400m = 38 400 mTrung bình mỗi phút người đó đi được số mét là:38 400 : 75 = 512 (m)Đáp số: 512 métIII. Hoạt động ứng dụng- Giao bài tập trang 65-------------------------------------------------------TIẾNG VIỆTBài 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết 1-2)I. Khởi động- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc,đặc điểm, tính chất.II. Hoạt động cơ bảnTìm hiểu cách quan sát đồ vật1. Quan sát các đồ vật- Mỗi bức tranh vẽ: rô bốt, chú lật đật, cái chongchóng, chiếc đèn ông sao, chú gấu bông.2. Ghi lại những điều em quan sát được+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin.- GV chốt: Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theotrình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.- HS chép ghi nhớ vào vởIII. Hoạt động thực hành1. Viết dàn ý vào vở2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi+ Mẹ ơi, con tuổi gì?+ Lời gọi: Mẹ ơi.- Hs chơi theo nhóm* HĐ cá nhân* HĐ nhóm* H Đ cá nhân* HĐ cả lớp12* Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữphép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp:ơi, ạ, thưa, dạ, ...* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câuhỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạmvào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác3. Cách hỏi đáp* HĐ cả lớp4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:* HĐ nhóma. Đoạn văn có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi để hỏi ông cụb. Câu hỏi thể hiện rõ thái độ tế nhị, thông cảm sẵnlòng giúp đỡ cụ già của các bạn: Thưa cụ, chúng cháucó thể giúp gì cụ không ạ?IV. Hoạt động ứng dụng- GV giao bài tập ứng dụng trang 93---------------------------------------------------------ĐỊA LÍBài 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮCBỘ ( tiết 1)I. Khởi động- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )II. Hoạt động cơ bản1. Đọc và cùng trao đổi- GV chốt: Đất đai màu mỡ, diện tích rộng lớn, nguồnnước dồi dào, khí hậu thuận lợi, người dân có nhiều kinhnghiểmtồng lúa đã đưa đồng băng Bắc Bộ trở thnàh vựalúa thứ hai của cả nước.2. Thảo luận và trả lời các câu hỏiGV chốt: Đồng bằng sông Hồng là vùng trồng đượcnhiều loại rau xứ lạnh do có mùa đông lạnh kéo dài từ 3đến 4 tháng (từ thnág 12 đến hết tháng 3). Một số loại rauxứ lạnh được trồng ở đồng bằng là: cà rốt, bông cải, suhào, súp lơ3.Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thồng và làng nghềGV chốt:- Hs cả lớp hát* Hoạt động nhóm đôi* Hoạt động nhóm:* Hoạt động nhóm:* Hoạt động nhóm:Một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 2 điềukiện sau:- Có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuấtmột nghề;- Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng thu nhập của làng.4. Quan sát hình và trả lời13GV chốt: Công đoạn tạo ra sản phẩm gốm:- Nhào đất và tạo dáng cho gốm- Phơi gốm- Vẽ hoa văn- Tráng men- Nung gốm----------------------------------------------------------SINH HOẠT TUẦN 15I. Khởi động : Cả lớp hát.II. Nội dung sinh hoạt1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét3. GV nhận xét chung*) Ưu điểm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*) Nhược điểm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*) Tuyên dương:- Cá nhân:....................................................................................................................- Nhóm:........................................................................................................................III. Phương hướng tuần 16- Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.- Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam(22-12)- Chăm sóc, vun sới công trình măng non.- Luyện tập 2 tiết mục văn nghệ.14

Video liên quan

Chủ đề