Tính cách của Mẹ con bà nông dân (trong Sự tích hồ Ba bể)

Nêu nhận xét về tính cách các nhân vật:

a) Dế Mèn (trong truyệnDế Mèn bênh vực kẻ yếu): .....................

b) Mẹ con bà nông dân (trong truyệnSự tích hồ Ba Bể): .......................

Xem lời giải

Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu : 1. HS biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối… được nhân hoá 2.Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II Tài liệu và phương tiện : - Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT - Vở BT Tiếng Việt 4 III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyên ở những điểm nào ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn trước, các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện, bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. Tiết tập làm văn hôm nay giúp các em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện 2. Phần nhận xét Bài tập 1 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài + Gọi 1 HS nói tên những truyện các em mới học. - GV dán bảng 3-4 phiếu khổ to . Gọi 3-4 HS lên bảng làm bài. - HS đọc nội dung BT - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể - HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài a) Các nhân vật + bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội Tên truyện Nhân vật - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Nhân vật là vật: + Dế Mèn + Nhà trò + Bọn nhện - Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người : + Hai mẹ con bà nông dân. + Bà cụ xin ăn và những người dự lễ hội. + Nhân vật là con vật : + Giao long Bài tập 2 : Nhận xét tính cách nhân vật : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 3. Phần ghi nhớ : + Gọi 3-4 HS đọc phần ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập - Bài tập 1 + Gọi 1 HS đọc nội dung BT 1 SGK ( Đọc cả câu chuyện Ba anh em và từ được giải nghĩa ) + yêu cầu HS trao đổi và trả lời . - Nhân vật trong truyện là ai ? - Nhận xét của bà về tính cách từng đứa cháu như thế nào ? b) Các sự việc xảy ra và kết quả + Bà cụ xin ăn trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho. + hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà. + Đêm khuya bà già hiện thành con giao long lớn. + Sáng sớm, bà già cho 2 mẹ con gói tro, 2 mảnh vỏ trấu rồi đi. + Nước lụt dâng cao, 2 mẹ con bà nông dân chèo thuyền đi cứu người c) Ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi con người có lòng nhân ái sẽ được đềm đáp xứng đáng. Truyện còn giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. - HS đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Không - Không, chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể. - Em có đồng ý với nhận xét của bà không ? - Vì sao bà có nhận xét như vậy - Bài tập 2 + Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài + Tình huống : Một bạn nhỏ mãi vui đùa, chạy nhảy, làm ngã một em bé. Em bé khóc. Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp theo một trong hai hướng sau : a)bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác. b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác. - Gv hướng dẫn HS trao đổi tranh luận các hướng sự việc có thể xảy ra. - GV nhận xét, chọn ra những em kể hay, tuyên dương. 5/ Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu - Viết lại bài em vừa kể vào vở - Bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. - HS trả lời - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 1 - HS tập kể theo cặp - HS thi kể - HS cả lớp tham gia nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Em và người phụ nữ có con nhỏ - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.

I. Nhận xétBài 1: Ghi tên các nhân vậttrong những truyện em mớihọc vào nhóm thích hợpa.Nhân vật là người.b.Nhân vật là vật ( con vật,đồ vật, cây cối…)Nhóm 2 phútLàm việc với bảng sau:TruyệnDế Mènbênh vựckẻ yếuSự tích hồBa BểNhân vật làngườiNhân vật làvậtTruyệnNhân vật làngườiNhân vật làvậtDế Mènbênh vựckẻ yếuKhông có.-Dế Mèn-Bọn nhện.-Chị Nhà TròSự tíchhồ Ba Bể- Mẹ con bànông dân.-Bà cụ ăn xin.-Những ngườiđi xem hội- Con giaolongBài 2: Nêu nhận xét về tính cách củanhân vật.- Dế Mèn.-Mẹ con bà nông dân.Tính cách nhânvật.- Dế Mèn: Dũng cảm, gan dạ, có tấmlòng nghĩa hiệp.- Mẹ con bà nông dân: có tấm lòng nhânhậu.Căn cứ vào đâu màem biết được tínhcách nhân vật?Luyện tậpBài 1:- Nhân vật trong câu chuyện saulà những ai?- Em có đồng ý với nhận xét củabà về tính cách từng cháu không?- Vì sao bà có nhận xét như vậy?1-Nhân vật trong truyện là:+ Ni-ki-ta.+ Chi-ôm-ca.+ Gô- sa.+ bà ngoại3.Bànhận xét tính cách của cáccháu thông qua việc quan sát hànhđộng, lời nói, suy nghĩ của cáccháu.Dặn dò:- Học thuộc ghinhớ.Làm bài tập vở bàitập Tiếng Việt

Câu hỏi 2 – Nhận xét (Trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1) – Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật? Phần soạn bài Tập làm văn: Nhân vật trong truyện trang 13 – 14 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1.

a) Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu).

b) Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể).

Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy?

Trả lời:

a) Trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:

Dế Mèn: Khảng khái, thương người, bênh vực kẻ yếu.

Căn cứ: Lời nói và hành động khi giúp đỡ Nhà Trò…

b) Trong Sự tích hồ Ba Bể:

Mẹ con bà góa: Giàu lòng nhân ái.

Căn cứ vào hành động nhân vật: mẹ con bà góa cho bà lão ăn xin ăn nghỉ trong nhà, hỏi cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt.

(BAIVIET.COM)

Viết tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp. Tập làm văn – Nhân vật trong truyện trang 8 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 4 tập 1 – Tập làm văn – Nhân vật trong truyện

TẬP LÀM VĂN – NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I  – Nhận xét

1. Viết tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp:

Tên truyện

Nhân vật

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Sự tích hồ Ba bể

Nhân vật là người

M: Bà cụ

Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối…)

M: Dế mèn,

2. Nêu nhận xét về tính cách các nhân vật:

a) Dế Mèn (trong đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

b) Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể)

 II – Luyện Tập

1. Đọc truyện Ba anh em (Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 – 14), trả lời các câu hỏi sau :

a) Nhân vật trong câu chuyện là những ai ?

b) Nối tên nhân vật với tính cách tùng nhân vật theo nhận xét của bà :

1) Ni-ki-ta

a) biết giúp bà, thương yêu chim bồ câu.

2) Gô-sa

b) chỉ nghĩ đến ham thích riêng

3) Chi-ôm-ca

c) láu lỉnh.

c)  Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét như vậy ?

2. Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Em hãy hình dung sự việc diễn ra theo một trong hai hướng sau, viết vắn tắt những sự việc chính :

a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác.

b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác

TRẢ LỜI:

I  – Nhận xét

1. Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp:

Tên truyện

Quảng cáo

Nhân vật

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Sự tích hồ Ba bể

Nhân vật là người

– hai mẹ con bà nông dân

– bà cụ ăn xin

– những người dự lễ hội

Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối…)

– Dế mèn

– Nhà trò

– Bọn nhện

– giao long

2. Nêu nhận xét về tính cách các nhân vật:

a) Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

Nhân vật Dế Mèn được tác giả xây dựng là một chú dế khẳng khái, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

b) Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể)

Tốt bụng và nhân hậu, không ngại cảnh đói rách, bẩn thỉu, sẵn sàng giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn.

II  – Luyện tập

1. Đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 -14), trả lời các câu hỏi sau :

a) Nhân vật trong câu chuyện là những ai ?

Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra,Chi-ôm-ca và bà

b) Nối tên nhân vật với tính cách từng nhân vật theo nhận xét của bà:

1 – b; 2 – c; 3 – a

c) Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét như vậy ?

Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bởi vì bà đã quan sát kĩ từng hành động, cử chỉ của các cháu rồi mới đưa ra lời nhận xét; Ni-ki-ta ăn xong là chạy tới – đi – chơi, không giúp bà dọn bàn, Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi dọn bàn, Chi-ôm-ca giúp bà dọn dẹp lại còn nhặt những mẩu bánh vụn trên làm cho chim ăn.

2. Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc.

Em hãy hình dung sự việc diễn ra theo một trong hai hướng sau, viết vắn tắt những sự việc chính :

a)   Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác.

Bạn sẽ dừng lại, đỡ em bé dậy. Nếu em bé đau và khóc bạn nhỏ sẽ dỗ dành em bé.

b)   Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.

Bạn nhỏ sẽ tiếp tục vui đùa. Chạy nhảy để mặc em bé ngã mà không đỡ em bé dậy.