Thuyết liên kết hóa trị và quy tắc bat tu năm 2024

- Quy tắc bát tử: Nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng.

- Quy tắc bát tử giúp giải thích một cách định tính sự hình thành các loại liên kết trong phân tử, đặc biệt là cách viết công thức cấu tạo trong các hợp chất thông thường.

Tuy nhiên, có một số trường hợp, quy tắc bát tử không giải thích được.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:

  • Ion là gì? Ion được phân loại như thế nào? Cho ví dụ
  • Cation là gì? Biểu diễn sự hình thành cation? Cho ví dụ minh họa
  • Anion là gì? Biểu diễn sự tạo thành anion? Cho ví dụ minh họa
  • Liên kết ion là gì? Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl
  • Tinh thể là gì? Tinh thể ion có đặc điểm gì? Nêu tính chất chung
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Khi tạo thành liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm

- Trong các phản ứng hóa học, chỉ có các electron thuộc lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng tham gia vào quá trình tạo thành liên kết (electron hóa trị)

II. Quy tắc octet

- Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử MgO, nguyên tử Mg có 2 electron hóa trị, nguyên tử O có 6 electron háo trị, nguyên tử Mg nhường 2 electron hóa trị tạo thành hạt mang điện tích dương, nguyên tử O nhận 2 electron tạo thành hạt mang điện tích âm. Các hạt này đều đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet và có điện tích trái dấu nên hút nhau

Trong hóa học lý thuyết liên kết hóa trị (tiếng Anh: VB, Valence Bond) là một trong hai lý thuyết cơ bản, cùng với lý thuyết quỹ đạo phân tử (MO, Molecular Orbital) được phát triển để sử dụng các phương pháp của cơ học lượng tử vào giải thích về liên kết hóa học. Nó tập trung vào làm thế nào các quỹ đạo nguyên tử của các nguyên tử phân rã đã tổ hợp để cho ra các liên kết hóa học cụ thể khi một phân tử được hình thành . Ngược lại, theo lý thuyết quỹ đạo phân tử thì quỹ đạo bao phủ toàn bộ phân tử .

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1916, Gilbert N. Lewis đề xuất rằng một liên kết hóa học hình thành bởi sự tương tác của hai điện tử liên kết góp chung, với biểu diễn của các phân tử như là cấu trúc Lewis. Năm 1927 lý thuyết Heitler–London đã được xây dựng lần đầu tiên cho phép tính các tính chất liên kết của phân tử H2 trên cơ sở quan niệm của cơ học lượng tử. Cụ thể Walter Heitler đã xác định làm thế nào để sử dụng phương trình sóng Schrödinger (1926) để chỉ ra hai hàm sóng của nguyên tử hydro với việc cộng, trừ và trao đổi thành phần để hình thành một liên kết cộng hoá trị. Sau đó ông báo cho đồng nghiệp Fritz London và họ đã hoàn thiện các chi tiết của lý thuyết .

Sau đó, Linus Pauling đã sử dụng các ý tưởng liên kết cặp đôi của Lewis cùng với lý thuyết Heitler-London để phát triển hai khái niệm quan trọng khác trong "lý thuyết liên kết hóa trị": sự cộng hưởng (1928) và sự liên kết quỹ đạo (1930). Theo Charles Coulson, tác giả của cuốn sách Valence lưu ý năm 1952, giai đoạn này đánh dấu sự bắt đầu của "lý thuyết liên kết hóa trị hiện đại", trái ngược với các lý thuyết liên kết hóa trị cổ điển, chủ yếu dựa trên lý thuyết điện tử của hóa trị được vạch ra trong các thành phần trước cơ học-sóng (pre-wave-mechanical terms). Lý thuyết cộng hưởng đã bị các nhà hóa học Liên Xô trong những năm 1950 chỉ trích là không hoàn hảo .

Lý thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Luận điểm cơ bản của phương pháp VB về liên kết cộng hóa trị:

Luận điểm 1: Liên kết cộng hóa trị hình thành trên cơ sở các cặp e ghép đôi có spin ngược dấu nhau và thuộc về đồng thời cả hai nguyên tử tương tác. Vì vậy, liên kết cộng hóa trị còn được gọi là liên kết hai tâm – hai e.

Luận điểm 2: Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen phủ nhau giữa các AO hóa trị của các nguyên tử tương tác (overlap: xen phủ)

Luận điểm 3: Liên kết cộng hóa trị càng bền khi mật độ e vùng xen phủ giữa các AO càng lớn. Độ xen phủ phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và hướng xen phủ của các AO hóa trị.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Shaik, Sason S.; Phillipe C. Hiberty (2008). A Chemist's Guide to Valence Bond Theory. New Jersey: Wiley-Interscience. ISBN 978-0-470-03735-5.
  • Murrell, J.N.; Kettle, S.F.A.; Tedder, J.M. (1985). The Chemical Bond (ấn bản 2). John Wiley & Sons. ISBN 0-471-90759-6. Walter Heitler – Key participants in the development of Linus Pauling's The Nature of the Chemical Bond.

Chủ đề