Thuyền ta chầm chậm vào ba bể núi dựng cheo leo, hồ lặng im có bao nhiêu danh từ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Thuyền ta chầm chậm vào ba bể núi dựng cheo leo, hồ lặng im có bao nhiêu danh từ

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Cho đoạn thơ: " Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 

Đoạn thơ trên có những động từ nào ?

Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

Vào, ta, chim

Vào, ngân, họa

Vào, lặng im, ngân, họa

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Cho đoạn thơ: 
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể 
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im 
Lá rừng với gió ngân se sẽ 
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 
Đoạn thơ trên có những động từ nào?

  • Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
  • Vào, ta, chim
  • Vào, ngân, họa
  • Vào, lặng im, ngân, họa

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.

Cha ......... mẹ dưỡng.

Cánh hồng ....... bổng.

Được ....... đòi tiên.

Được mùa ........ đau mùa lúa.

Cày ....... cuốc bẫm.

Con rồng cháu ............

Bĩ cực thái .........

Dục ......... bất đạt.

Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.

Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.

Thuyền ta chầm chậm vào ba bể núi dựng cheo leo, hồ lặng im có bao nhiêu danh từ

Đất nước

Ăn lót dạ

Đường cày

Bom nguyên tử

Xin được trợ giúp

Bom khinh khí

Thật thà

Chức sắc trong đạo Hồi

Giáo đường

Loài cua nhỏ

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?

  • Công khai
  • Công hữu
  • Công cộng
  • Công dân

Câu hỏi 2:

Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?

  • Sơn thủy hữu tình
  • Hương đồng gió nội
  • Non xanh nước biếc
  • Một nắng hai sương

Câu hỏi 3:

Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?

  • Phía trên
  • Dải đê
  • Mây hồng
  • Ai

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai ... trăng đêm"

  • lấp lóa
  • lấp lánh
  • long lanh
  • long lánh

Câu hỏi 5:

Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 6:

Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

  • Động từ
  • Đại từ
  • Quan hệ từ
  • Tính từ

Câu hỏi 7:

Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 8:

Cho đoạn thơ: 
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể 
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im 
Lá rừng với gió ngân se sẽ 
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 
Đoạn thơ trên có những động từ nào?

  • Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
  • Vào, ta, chim
  • Vào, ngân, họa
  • Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Mai các cháu học hành tiến bộ 
Đời đẹp tươi ... tung bay"

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ: 
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?

Bài 1: Xác định DT ĐT TT . Quan hệ từ trong đoạn văn sau :

1, Ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt . Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sáng đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại . Mặt trời đang chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. 

2,Cà chua ra quả , xum xuê , chi chít , quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con.Qủa một ,quả chùm, quả sinh đôi , quả chùm ba , chùm bốn . Qủa ở thân , quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm òe cả những nhánh to nhất .

3, Trong những năm đi đánh giặc , nỗi nhớ đất đai , nhà cửa ,ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh .Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng , bỗng vang lên một tiếng gà gáy , những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ . Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào , xao xuyến.

CHIM HỌA MI HÓT

Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

 Nội dung chính của bài văn trên là gì?

Bài 1: Xác định các từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ) có trong đoạn thơ sau: “Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim.” (HS gạch chân và điền từ loại ở phía dưới). Bài 2: Đặt câu với từ “trông” được dùng với nghĩa như sau: a. Nhìn bằng mắt: ……………………………………………………………………………………………………… b. hướng đến ai đó với hi vọng được giúp đỡ, tin cậy: ……………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Đặt câu với từ “đen” được dùng với nghĩa như sau và cho biết từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? a. màu đen: ……………………………………………………………………………………………………… b. không được may mắn: ……………………………………………………………………………………………………… Bài 4: Xác định từ/tiếng được gạch chân trong những câu sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. (………………………………….) b. Tùy theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một con suối, lúc uốn quanh chân đảo như một dải lụa xanh. (………………………………….) c. Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (………………………………….) d. Chúng em cùng nhau thi đua học tập để được hoa điểm 10. (………………………………….) Bài 5: Điền các cặp từ trái nghĩa để hoàn chỉnh những thành ngữ, tục ngữ sau: a. …………….nhà ……..…… bụng b. ……………… sinh ……………… tử c. Ba…………… bảy …………… c. Áo rách …..….. vá, hơn lành ………. May Bài 6: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp. Hôm chúng tôi đứng trên núi Thiên Nhẫn, mặt sông hắt ánh sáng chiếu thành một đường quanh co, trắng xóa, nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa. Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp. “Phong cảnh quê hương Bác”-Hoài Thanh và Thanh Tịnh 1. Đoạn trích chủ yếu miêu tả cảnh đẹp nào của quê Bác? a. núi Thiên Nhẫn b. cánh đồng lúa chiêm c. dãy núi Đại Huệ 2. Dòng nào nếu đúng và đủ các từ ngữ tả màu xanh trên cánh đồng quê Bác? a. màu xanh, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh biếc; b. màu xanh, xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm; c. xanh pha vàng, xanh rất mượt, xanh đậm, xanh biếc; 3. Cảnh trong đoạn trích được miêu tả theo trình tự nào? a. Tả theo trình tự không gian từ xa đến gần. b. Tả sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian. c. Tả kết hợp từng phần của cảnh và sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 4. Em có cảm nhận gì về cảnh vật ở quê hương Bác Hồ? ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. Bài 7: Chính tả: (HS luyện viết đoạn trích sau. Chú ý trình bày sạch sẽ, rõ ràng, chữ viết ngay ngắn.) Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn… Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả chín. Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp, vui vẻ. Bài 8: Nối cột A với cột B sao cho đúng: A B a. học sinh 1. Danh từ chỉ sự vật b. ngôi nhà 2. Danh từ chỉ hiện tượng c. nắng mưa 3. Danh từ chỉ khái niệm d. tư tưởng 4. Danh từ chỉ con người Bài 9: Xác định thành phần trong mỗi câu sau:  “Trên cái đất phập phều lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.”  “Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.”  “Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.” Bài 10. Bài học em rút ra được từ câu tục ngữ sau là gì: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Bài 11. Cho đoạn văn sau: “Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương “tom tóp”, lúc đầu còn loáng thoáng dần dần tiếng tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.”

a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.