Thuế nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật là các sản phẩm giúp bảo vệ mùa màng khỏi sự tấn công của sâu bệnh, cỏ dại và bệnh tật. Các sản phẩm này cũng giúp chúng ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên như đất nông nghiệp, nước và lao động một cách hiệu quả hơn.

Việt Nam là có diện tích trồng trọt lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cao. Sản phẩm sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng không khuyến khích phát triển ngành công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu nên nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này ngày càng cao.

2.Điều kiện nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật

Thuế nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Thuế nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Điều kiện nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
  • Có giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật.
  • Có hợp đồng giao thương với doanh nghiệp nước ngoài.
  • Giấy chứng nhận hành nghề xông hơi, khử trùng trong trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi, khử trùng.
  • Giấy chứng nhận lưu hành tự do từ nước xuất khẩu.
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam.

Lưu ý: Không được phép nhập khẩu các thành phẩm hoặc sản phẩm bảo vệ thực vật có tên trong danh mục phụ lục III của công ước Rotterdam.

3.HS code

Mã HS code chung của các loại thuốc bảo vệ thực phẩm có mục đích trừ côn trùng, diệt cỏ, diệt các loài gặm nhấm gây hại, diệt nấm, điều hoà sinh trưởng cây trồng là 3808. Một số mã HS tham khảo:

– 380891: Mã HS code thuốc khử côn trùng.

– 380892: Mã HS mặt hàng thuốc trừ nấm.

– 380893: Mã HS mặt hàng thuốc diệt cỏ, thuốc chống nảy mần và có tác dụng điều hoà sinh trưởng cây trồng.

4.Thuế nhập khẩu

Các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật:

  • Thuế giá trị gia tăng (VAT) 5%
  • Thuế nhập khẩu thông thường: 5%
  • Thuế bảo vệ môi trường 500 vnd/kg/lit

Các loại thuế phải nộp có thể thay đổi tùy theo mục địch nhập khẩu và loại thuốc nhập khẩu.

5.Quy trình nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật:

  • Xin cấp giấy phép nhập khẩu.
  • Đăng ký kiểm tra chất lượng thuốc bảo vệ thực vật
  • Sau khi doanh nghiệp đã mở tờ khai thành công, doanh nghiệp sẽ được phép đưa hàng về kho để bảo quản trong thời gian chờ kết quả giám định. Cục Bảo vệ thực vật sẽ xuống tận nơi kho lưu trữ để lấy mẫu về kiểm tra, quy trình này diễn ra trong vòng 2 ngày sau khi doanh nghiệp mở tờ khai. Sau 3 ngày sẽ nhận được kết quả kiểm tra cuối cúng.
  • Khi lô hàng đã đạt tiêu chuẩn chất lượng, có kết quả kiểm tra rõ ràng, doanh nghiệp sẽ được phép tiêu thụ sản phẩm này trên thị trường trong nước.

6.Hồ sơ nhập khẩu thuốc bảo vệ thực phẩm sẽ bao gồm:

  •  Invoice (Hoá đơn thương mại).
  •  Packing List (Phiếu đóng gói hàng hoá).
  •  Đơn đăng kiểm chất lượng nhà nước.
  •  Bill of Landing (Vận đơn).
  •  Chứng nhận xuất xứ hàng hoá nếu có.

Trên đây là quy trình nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật năm 2022. Để có thể thuận lợi thông quan, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết. Doanh nghiệp có thể tìm đến các công ty xuất nhập khẩu, logistic uy tín để được hỗ trợ.

Đọc thêm: Thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật

Tham khảo thêm: Dịch vụ khai báo hải quan giá rẻ, trọn gói

  1. THỦ TỤC NHẬP KHẨU THUỐC BẢO VỀ THỰC VẬT

 Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp đã, đang và sẽ có nhu cầu nhập khẩu  thuốc bảo vệ thực vật để phục vụ cho nhu cầu nông nghiệp ở Việt Nam,. Nguồn nhập chính đối với mặt hàng này là từ Đức,  Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc… và thủ tục Nhập khẩu đối với mặt hàng này khá phức tạp và tốn kém. Cụ thể như thế nào mình xin chia sẽ các bạn kinh nghiệm như sau:

Đầu tiên bạn chú ý điều kiện để được phép NK thuốc BVTV và Trường hợp nào cần phải xin giấy phép NK nhé

  • Doanh nghiệp bạn được phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật khi:
  • Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành hàng thuốc bảo vệ thực vật hoặc vật tư nông nghiệp.
  • Có cửa hàng bán thuốc và kho chứa thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn theo quy định của pháp luật.
  • Doanh nghiệp phải xin giấy phép NK khi sản phẩm bạn nhập về thuộc hai trường hợp sau:
  • Thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật đã có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng tại Việt Nam hoặc chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành;
  • Chất chuẩn thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để phục vụ cho công tác kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu.(Trích Thông tư số 88/2011/TT-BNNPTNT, điều 22 mục 6)
  • Vậy, quy trình nhập khẩu thuốc Bảo vệ thực vật là như thế nào?
  • Đầu tiên, Xin giấy phép nhập khẩu nếu mặt hàng bạn nhập về thuộc diện phải xin giấy phép như ở trên mình đã liệt kê (Chi tiết hồ sơ và quy trình xin cấp giấy phép nhập khẩu thuốc BVTV tham khảo chi tiết tại liên hệ người viết bài để được thêm chi tiết.
  • Tiếp theo là đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu. Bạn sẽ đăng ký kiểm tra chất lượng tại cục Bảo vệ thực vật. Chú ý phải có hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng mới được mở tờ khai Nhập khẩu (HQ không cho nợ, không có là không được mở tờ khai)
  • Sau khi mở tờ khai, Doanh nghiệp được phép đưa hàng về kho bảo quản trước khi có kết quả giám định. Trong vòng 2 ngày kể từ khi mở tờ khai, Cục BVTV sẽ xuống kho ( địa điểm lấy mẫu thể hiện trên tờ khai) để lấy mẫu về kiểm tra. Thường thì thời hạn 3 ngày sẽ có kết qủa kiểm tra, nếu kéo dài thì bên Cục BVTV sẽ thông báo.
  • Lô hàng thuốc BVTV chỉ được thông quan NK Khi có chứng thư mẫu đạt yêu cầu về kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu của Cục Bảo vệ thực vật. Khi hàng hóa được thông quan, mẫu đạt chất lượng yêu cầu đồng nghĩa với việc bạn được phép tiêu thụ sản phẩm này ngoài thị trường.Hy vọng kinh nghiệm của mình sẽ giúp được bạn
  • Hồ sơ hải quan bao gồm
  • Invoice, packing list, đơn đăng kiểm tra chất lượng nhà nước, bill of lading, chứng nhận xuất xứ.

Mọi chiện trở nên đơn giản khi bạn đã hiểu tất cả các bước khi nhập khẩu hàng về, nêu có thắc mắt gì xin liên hệ với chúng tôi để được tư vấn kịp thời và miễn Phí.

SHARING IS GIVING

skype: Vivian48392

0901 433 229

Liên Quan:

Thuốc bảo vệ thực vật là sản phẩm không thể thiếu trong nông nghiệp. Đặc biệt ở một quốc gia nông nghiệp như Việt Nam, thuốc bảo vệ thực vật lại càng phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai loại, sai cách sẽ gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với môi trường. Do đó, Nhà nước ta kiểm soát vô cùng chặt chẽ các trường hợp nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật. Vật thủ tục nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật như thế nào? Hãy cùng ACC giải đáp qua bài viết dưới đây. 

Thuế nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Thủ tục nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật

Các tổ chức, cá nhân khi muốn nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật vào thị trường Việt Nam buộc phải có giấy phép nhập khẩu đối với các trường hợp sau đây: 

  •  Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam để tạm nhập, tái xuất hoặc nhập khẩu để sản xuất tại Việt Nam nhằm mục đích xuất khẩu theo hợp đồng đã ký với nước ngoài
  • Thuốc bảo vệ thực vật để xông hơi khử trùng chứa hoạt chất methyl bromide và các hoạt chất có độ độc cấp tính loại I, II theo Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS). Đối với loại thuốc bảo vệ thực vật này, khi nhập khẩu phải được cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc khi nhập khẩu và chỉ được nhập khẩu khi đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật. 
  • Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để khảo nghiệm nhằm mục đích đăng ký thuốc bảo vệ thực vật;
  • Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam nhập khẩu để thử nghiệm, nghiên cứu; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam; thuốc bảo vệ thực vật làm hàng mẫu, hàng phục vụ triển lãm, hội chợ và sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
  • Thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam nhưng nhập khẩu để làm chất chuẩn.

Trường hợp nhậu khẩu không cần giấy phép nhập khẩu:

  • Khi tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu thuốc đó.
  • Các loại thuốc nhập khẩu không nằm trong danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật yêu cầu có giấy phép nhập khẩu nêu trên
  • Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật phải được cơ quan chuyên ngành kiểm tra về chất lượng sản phẩm và chỉ được nhập khẩu khi đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật. 

Thuế nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Hướng dẫn thủ tục nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật – ACC Law

3808: Mã HS code đối với các loại thuốc bảo vệ thực phẩm có mục đích trừ côn trùng, diệt cỏ, diệt các loài gặm nhấm gây hại, diệt nấm, điều hoà sinh trưởng cây trồng,… Trong đó:

   – 380891: Mã HS code thuốc khử côn trùng. 

   – 380892: Mã HS mặt hàng thuốc trừ nấm.

   – 380893: Mã HS mặt hàng thuốc diệt cỏ, thuốc chống nảy mần và có tác dụng điều hoà sinh trưởng cây trồng.

   – 380894: Mã HS đối với thuốc khử trùng.

   – 380899: Mã HS đối với các loại thuốc bảo vệ thực vật khác, ví dụ như bảo quản gỗ, diệt công trung, trừ nấm,…

Doanh nghiệp, cá nhân cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau đây để làm thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật đối với các trường hợp nhập khẩu các loại thuốc cần giấy phép. Hồ sơ bao gồm: 

  • Đơn đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật;
  • Bảo sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật 
  • Các giấy tờ chứng minh, đáp ứng các điều kiện nhập khẩu. 

Tổ chức cá nhân đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật tiến hành nộp hồ sơ về cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương;

Cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương tiếp nhận và xem xét hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, cơ quan có trách nhiệm thông báo cho các nhân, doanh nghiệp tiến hành sửa chữa, bổ sung. 

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương xem xét cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu là Cục Bảo vệ thực vật hoặc tổ chức đánh giá sự phù hợp được Cục Bảo vệ thực vật ủy quyền.

Doanh nghiệp nhập khẩu các loại thuốc trừ sâu đã có trong danh mục nhập khẩu của nước ta, tiến hành đăng ký kiểm tra chất lượng nhà nước khi nhập khẩu. Hồ sơ nhập khẩu bao gồm: 

  • Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước chất lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu
  • Hợp đồng mua bán (bản sao) 
  • Giấy phép nhập khẩu (đối với thuốc bảo vệ thực vật quy định tại khoản 2 Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật) (bản sao) 
  • Danh mục hàng hoá kèm theo (bản sao) 
  • Hoá đơn hàng hoá (bản sao) 
  • Vận đơn (đối với trường hợp hàng hoá nhập theo đường không, đường biển hoặc đường sắt) (bản sao) 
  • Giấy chứng nhận chất lượng đối với trường hợp nhập khẩu thuốc xông hơi khử trùng (bản sao)

Sau khi xin được giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ chuẩn bị bộ hồ sơ thông quan như các loại hàng thông thường khác. Hồ sơ sẽ bao gồm:

    – Invoice (Hoá đơn thương mại).

    – Packing List (Phiếu đóng gói hàng hoá).

    – Đơn đăng kiểm chất lượng nhà nước.

    – Bill of Landing (Vận đơn).

    – Chứng nhận xuất xứ hàng hoá nếu có.

Trên đây là nội dung bài viết hướng dẫn thủ tục nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ chuẩn bị giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật vui lòng liên hệ với chúng tôi để được chuẩn bị hồ sơ nhập khẩu một cách nhanh chóng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại 1900.3330 hoặc qua zalo 084.696.7979 hoặc qua email: để được tư vấn tận tình. Xin chân thành cảm ơn.

Quý khách hàng tham khảo thêm thủ tục mở cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật tại: https://accgroup.vn/kinh-nghiem-mo-cua-hang-thuoc-bao-ve-thuc-vat/