Thực phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa năm 2024

PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP cho tôi hỏi: Tôi chuẩn bị mở cửa hàng kinh doanh sản phẩm tươi sống, vậy khi đó tôi có cần ghi nhãn hàng hóa hay không? Mong được tư vấn, xin cảm ơn!!

Nội dung này được Ban Hỗ trợ PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trả lời như sau:

Về nguyên tắc, tất cả những hàng hóa thì cần phải ghi nhãn. Tuy nhiên, đối với những hàng hóa theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 43/2017/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 111/2021/NĐ-CP (có hiệu lực từ 15/02/2022) thì không cần ghi nhãn:

- Bất động sản;

- Hàng hóa tạm nhập tái xuất; hàng hóa quá cảnh, hàng hóa chuyển khẩu; hàng hóa trung chuyển; hàng hóa nhập khẩu gửi kho ngoại quan để xuất khẩu sang nước thứ ba;

- Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; tài sản di chuyển;

- Hàng hóa bị tịch thu bán đấu giá;

- Hàng hóa là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng;

- Hàng hóa là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thủy sản, khoáng sản), phế liệu (trong sản xuất, kinh doanh), vật liệu xây dựng không có bao bì và được bán trực tiếp cho người tiêu dùng;

- Hàng hóa là xăng dầu, khí (LPG, CNG, LNG) chất lỏng, không có bao bì thương phẩm đựng trong container, xi tec;

- Hàng hóa đã qua sử dụng;

- Hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng; hàng hóa là chất phóng xạ, hàng hóa sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch bệnh; phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy, đường không

Vậy, đối với trường hợp anh/chị kinh doanh sản phẩm tươi sống và trực tiếp bán cho người tiêu dùng thì không cần phải ghi nhãn hàng hóa.

Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 11/04/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hoá?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Vật phẩm không phải là hàng hoá là không khí. Theo kinh tế chính trị Mác cho rằng: “Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau”. Như vậy hàng hóa xuất phát từ quá trình lao động và tạo ra những sản phẩm thực tế cho con người. Con người sử dụng hàng hóa vào mục đích trực tiếp để trao đổi với nhau. - Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ ba điều kiện: + Do lao động tạo ra ; + Có công dụng nhất định để thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người; + Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua mua – bán. Trong câu hỏi này, điện, nước máy, rau trồng để bán đá ứng đầy đủ các yếu tố của hàng hóa. Điện, nước máy, rau trồng để bán đều là các sản phẩm của hoạt động lao động của con người; Có công dụng nhất định như điện để sản xuất tiêu thụ, rau để làm thức ăn và nước máy sử dụng cho sinh hoạt trong đời sống con người. Bên cạnh đó Điện, nước máy, rau trồng để bán đều được đem ra trao đổi mua bán trên thị trường. Còn đối với không khí, không khí không phải là sản phẩm do lao động tạo ra cũng như không thể đem ra trao đổi mua bán trên thị trường được. \=> Kết luận: Trong số các vật phẩm được liệt kê trong các đáp án thì vật phẩm không phải là hàng hóa là không khí.

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A. Đường và muối. B. Bột đá vôi và muối ăn.C. Bột than và bột sắt....

Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

  1. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
  2. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định. Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
  3. Đường và muối. B. Bột đá vôi và muối ăn.
  4. Bột than và bột sắt. D. Giấm và rượu. Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
  5. Lọc. B. Chưng cất.
  6. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi. Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
  7. Lọc. B. Bay hơi.
  8. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được. Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
  9. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
  10. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt. Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
  11. chưng cất. B. chiết. C. bay hơi. D. lọc. Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:
  12. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
  13. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
  14. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
  15. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau. Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
  16. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
  17. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
  18. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
  19. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm. Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
  20. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
  21. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:

  1. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
  2. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.