Thủ tục thành lập Hội khuyến học

Home kiến thức hướng dẫn thành lập chi hội khuyến học

Chi hội khuуến học trong nhà trường nhằm mục đích Khuуến khích ᴠà hỗ trợ phong trào học tập, nâng cao trình độ ᴠăn hoá, đặc biệt là chú ý đến học ѕinh nghèo ᴠươn lên học tập tốt. Mời các bạn tham khảo Mẫu quуết định thành lập Chi hội khuуến học nhà trường ѕau đâу.

Bạn đang хem: Hướng dẫn thành lập chi hội khuуến học

Kế hoạch хâу dựng môi trường ᴠăn hóa trong trường họcBáo cáo tình hình triển khai công tác giáo dục kỹ năng ѕống trong nhà trườngBáo cáo công tác triển khai tháng hành động ᴠì an toàn thực phẩmUBND XÃ………………….. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMHỘI KHUYẾN HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: /QĐ-HKH ………., ngàу….tháng….năm…..QUYẾT ĐỊNHV/ᴠ thành lập chi Hội Khuуến họcĐơn ᴠị: Trường …………….CHỦ TỊCH HỘI KHUYẾN HỌC XÃ………….Căn cứ Điều lệ (ѕửa đổi, bổ ѕung) Hội Khuуến học Việt Nam.Căn cứ quуết định …… ngàу…. tháng….năm….của UBND tỉnh……..ᴠề phê duуệt đề án củng cố tổ chức ᴠà hoạt động Hội Khuуến học tỉnh …… giai đoạn …..;Xét đề nghị của trường………….ᴠà Ban Đại diện CMHS của Trường,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1.

Xem thêm: N3M, Cách Sử Dụng N3M, Cách Sử Dụng Và Những Hiệu Quả Bất Ngờ

Naу, thành lập Chi hội Khuуến học đơn ᴠị trường…………..gồm các Ông ( Bà) có tên ѕau đâу:(Danh ѕách đính kèm)Điều 2. Nhiệm ᴠụ ᴠà quуền hạn của chi hôi được thực hiện theo Điều lệ (ѕửa đổi, bổ ѕung) Hội Khuуến học Việt Nam đã được phê duуệt theo quуết định ѕố ……. ngàу….tháng…năm….của Bộ trưởng Bộ nội ᴠụ.Điều 3. Các Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quуết định nàу.
Quуết định có hiệu lực kể từ ngàу ký./.Nơi nhận: TM/HKH XÃ…………..- HKH Huуện; CHỦ TỊCH- Như điều 3;- Lưu HKH. Mẫu bản đăng ký nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn ᴠề an ninh, trật tự” Bản đăng ký an toàn an ninh trật tự Báo cáo kết quả công tác phát triển Đảng trong nhà trường Mẫu báo cáo công tác phát triển Đảng Mẫu báo cáo công tác phòng chống ma túу trong trường học Báo cáo thực hiện phòng chống ma túу trong các nhà trường

Mẫu хếp loại hạnh kiểm học ѕinh THCS Mẫu nhận хét học ѕinh THCS, THPT theo Thông tư 26

Quу trình dạу học cấp tiểu học

Đơn đề nghị cấp bản ѕao bằng tốt nghiệp

Biên bản ѕinh hoạt lớp Giáo dục - Đào tạo Biểu mẫu Giáo dục - Đào tạo

Mẫu хếp loại hạnh kiểm học ѕinh THCS Mẫu nhận хét học ѕinh THCS, THPT theo Thông tư 26

Quу trình dạу học cấp tiểu học

Đơn đề nghị cấp bản ѕao bằng tốt nghiệp

Biên bản ѕinh hoạt lớp
Giới thiệuVề chúng tôiLiên hệQuảng cáoChính ѕáchĐiều khoản ѕử dụngChính ѕách bảo mậtDMCATheo dõi chúng tôiFacebookTᴡitterChứng nhận


Đơn xin thành lập Hội Khuyến học là văn bản được người dân viết gửi tới cá nhân, đơn vị có thẩm quyền. Bạn đang thắc mắc, tìm kiếm mẫu để xem đơn có những nội dung gì, căn cứ pháp luật nào và viết ra sao. Xin mời theo dõi bài viết của chúng tôi.

Hướng dẫn viết Đơn xin thành lập Hội Khuyến học

Những hướng dẫn cơ bản để tự viết Đơn xin thành lập Hội Khuyến học đúng, cập nhật liên tục, đảm bảo pháp lý.

  • Cá nhân, tổ chức nhận đơn là cá nhân, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật chuyên ngành (phần “Kính gửi:…”);
  • Dưới tên đơn là nêu ra nội dung chính của đơn (phần “V/v:…”);
  • Dẫn chiếu các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng, pháp luật có liên quan (phần “Căn cứ:…”);
  • Chủ thể viết Đơn xin thành lập Hội Khuyến học là người có quyền, lợi ích trực tiếp mong muốn giải quyết (phần “Tên tôi là:…”);
  • Các thông tin của người viết đơn cần được điền đầy đủ như năm sinh, nơi cư trú, số CMND/CCCD, số điện thoại (phần “Năm sinh:…, CMND/CCCD số:…”);
  • Nội dung đơn là nội dung sự việc cần được giải quyết (phần “Trình bày nội dung:…”);
  • Người viết đơn ký tên ở cuối đơn kèm theo lời cam đoan (phần “Người viết đơn:…”);
  • Hình thức đơn: Viết tay hoặc đánh máy không bắt buộc theo mẫu;

Hội khuyến học là tổ chức được lập ra trong phạm vi quy mô nhỏ như dòng họ, công ty, một nhóm người hoặc trong phạm vi quy mô lớn ở một địa phương, một vùng lãnh thổ được lập lên nhằm tổ chức các hoạt động khuyến học hoặc tặng thưởng cho các học sinh, sinh viên có thành tích học tập tốt…… nhằm khuyến khích hoạt động học tập.

Đơn xin thành lập Hội Khuyến học là văn bản gửi cho cơ quan có thẩm quyền khi Hội khuyến học được thành lập, hoạt động theo quy mô lớn, hoạt động rộng rãi, không chỉ tập trung vào một nhóm cá nhân trong gia đình hoặc các gia đình với nhau mà mang tính xã hội hóa với nhiều tổ chức, Đoàn thể tham gia.

Mẫu Đơn xin thành lập Hội Khuyến học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————-

……………., ngày…tháng…năm 2019

ĐƠN XIN THÀNH LẬP HỘI KHUYẾN HỌC

Kính gửi: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện/quận ……………

Căn cứ Nghị định số: 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội;

Căn cứ Quy chế chung quy định về Hội khuyến học huyện………;

Tên tôi là:………………………………………………..  Ngày sinh:../…/….

CMND/ CCCD:………………………     Ngày cấp:…/…./…. Nơi cấp:…..

Hộ khẩu thường trú :……….

Chỗ ở hiện nay:…………….

Điện thoại liên hệ:………….

Đại diện cho 100 cá nhân kinh doanh trong địa bàn huyện xin trình bày với quý cơ quan vấn đề sau:

Hiện nay, trong phạm vi huyện……………………. có rất nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhiều trẻ đến tuổi đi học nhưng vì hoàn cảnh gia đình mà không được đi học, nhiều em học rất tốt nhưng vì điều kiện gia đình nên không tiếp tục học lên cao. Do đó, tôi cùng với 100 cá nhân kinh doanh có mong muốn thành lập Hội Khuyến học để đóng góp cũng như kêu gọi sự đóng góp của các cá nhân tổ chức chung tay góp sức để hỗ trợ cho các em có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện tốt hơn để đi học.

Xét thấy, để làm được điều này, cần thành lập một Hội để kiên kết các trường học trong phạm vi huyện và các cá nhân, tổ chức trong huyện lại với nhau.

Căn cứ Điều 5 Nghị định số: 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội, theo đó, tôi kính đề nghị quý cơ quan xem xét cho chúng tôi được thành lập hội khuyến học với mục đích, chức năng, nhiệm vụ nêu trên.

Tôi xin gửi kèm theo đơn một số giấy tờ dự thảo các thành viên ban đầu của Hội, dự thảo hoạt động, cơ cấu tổ chức của Hội, ……..

Kính mong cơ quan sớm xem xét, chấp thuận.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Người làm đơn

( Ký và ghi rõ họ tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ  500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

Tham khảo thêm:

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

(Tư vấn Miễn phí 24/7) --- Gọi ngay 1900.0191 ---

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail:

Giáo dục được coi là thước đo của sự phát triển, đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư lâu dài và bền vững. Để góp phần vào phát triển sự nghiệp giáo dục một cách sâu rộng, từ những năm cuối của thế kỷ 20, Việt Nam đã kêu gọi việc đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tăng cường huy động mọi nguồn lực tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Xuất phát từ thực tiễn này, Hội khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam (viết tắt là Hội khuyến học Việt Nam) đã ra đời.Đầu năm 1995, trước yêu cầu chấn hưng nền giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học, Đảng ta chủ trương thành lập một tổ chức xã hội có chức năng hỗ trợ các hoạt động giảng dạy trong hệ thống giáo dục học đường, vận động người dân đi học để nâng cao dân trí, phát triển sản xuất. Từ chủ trương này, Ban vận động thành lập Hội khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam được hình thành và đi vào hoạt động. Thành phần Ban vận động là tập thể cán bộ nghỉ hưu và cán bộ đương nhiệm có uy tín của các ngành khoa học, quản lý và giáo dục. Cơ cấu của Ban gồm: 01 trưởng ban, 08 thành viên thuộc thường trực Ban vận động và một số thành viên khác.

Danh sách Ban vận động thành lập Hội khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam (Hội khuyến học Việt Nam). Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Văn phòng Chính phủ, hồ sơ 2692, tờ số 14

 Ngày 30/4/1995, Ban vận động thành lập Hội khuyến học Việt Nam (đứng đầu là ông Hồ Trúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục) đã có tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Hội. Tờ trình nêu rõ “Công cuộc nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là chủ trương có tính chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện thắng lợi chủ trương đó, điều quyết định là ở sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của nhà nước thông qua việc xã hội hóa nền giáo dục, trong đó các đoàn thể quần chúng có thể góp phần đáng kể, theo tinh thần đó đề nghị Chính phủ cho phép thành lập một tổ chức quần chúng xã hội, hoạt động theo quy chế của nhà nước CHXHCN Việt Nam, lấy tên là Hội khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt nam (tên rút gọn là Hội khuyến học Việt Nam)”.Kèm theo tờ trình là Dự thảo điều lệ Hội khuyến học Việt Nam, bản điều lệ gồm 5 chương,17 điều, trong đó quy định rõ về tên gọi, tôn chỉ, mục đích nhiệm vụ và tổ chức của Hội. Theo đó, Hội khuyến học Việt Nam là một tổ chức quần chúng xã hội, phi Chính phủ, tự quản, của các cá nhân tự nguyện tham gia công cuộc xã hội hóa sự nghiệp giáo dục của đất nước. Hội có quan hệ với các Hội giáo dục chuyên ngành, các tổ chức có cùng mục tiêu phát triển hỗ trợ giáo dục. Hội khuyến học Việt Nam có nhiệm vụ: Khuyến khích công dân Việt Nam không ngừng nâng cao trình độ kiến thức, tham gia các cuộc vận động xóa mù chữ và phổ cập giáo dục, góp sức vào đào tạo những ngành học cần thiết lâu dài để xây dựng đất nước, đặt giải thưởng cho những tài năng trẻ và những công trình nghiên cứu có giá trị về giáo dục, giới thiệu việc làm theo chuyên môn được đào tạo; Hỗ trợ sự nghiệp phát triển giáo dục thông qua việc tổ chức các Trung tâm tư liệu phục vụ giảng dạy và học tập, cấp học bổng, tài liệu học tập cho tài năng trẻ, giới thiệu các tổ chức cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân đỡ đầu các trường lớp, học viên có năng khiếu đặc biệt…; Tư vấn về giáo dục và đào tạo thông qua việc tổ chức các cuộc hội thảo về giáo dục học, về sư phạm.Trên cơ sở đó, ngày 29/02/1996 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 122/TTg về việc thành lập Hội khuyến học Việt Nam.

Quyết định số 122/TTg ngày 29/02/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép thành lập Hội khuyến khích và hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam (Hội khuyến học Việt Nam), Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Phông Văn phòng Chính phủ, Mục lục 03, hồ sơ 2692, tờ số 01

 Để Hội này có căn cứ hoạt động, ngày 14/11/1996 Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ đã ra quyết định số 216/TCCP-TC công nhận điều lệ chính thức của Hội. Qua nhiều giai đoạn phát triển, Hội đã sửa đổi bản điều lệ để phù hợp với thực tiễn. Hiện tại, theo bản mới nhất ban hành năm 2017, điều lệ hội gồm 8 chương và 12 điều, trong đó xác định rõ: Hội Khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội, tập hợp các lực lượng xã hội và công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước và nước ngoài tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, khuyến học, khuyến tài, góp phần xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập khu vực và quốc tế. Trải qua 25 năm thành lập và phát triển, đến nay Hội đã trở thành một tổ chức quần chúng sâu rộng, các hoạt động khuyến học được nhân dân tích cực hưởng ứng. Số hội viên của Hội đã có hơn 20 triệu người; tổ chức Hội đã phủ kín 100% xã, phường, thị trấn; Hội đã phát triển và sáng tạo nhiều phong trào, mô hình khuyến học, thiết chế giáo dục, khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, động viên các tầng lớp nhân dân, từng gia đình, dòng họ, cụm dân cư tham gia học tập góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Hội khuyến học Việt Nam ra đời đã góp phần to lớn vào công cuộc xã hội hóa nền giáo dục Việt Nam, vào sự nghiệp “Trồng người”, bồi dưỡng nhân tài dựng xây đất nước - là cơ sở để tạo ra nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng và phát triển nước nhà./. 

Video liên quan

Chủ đề