Thay tã cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Đặt tay lên phần vách chống tràn bên trong tã để nâng và kéo chúng lên khỏi rốn bé. Đảm bảo rằng tã phải vừa khít, che phủ toàn bộ mông bé. Đối với bé trai, hãy chừa khoảng không vừa phải cho hạ bộ của bé.

7. Điều chỉnh phần vách thun chống tràn

Thay tã cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Dùng tay để điều chỉnh các mép của rãnh chống tràn xung quanh đùi dựng lên và đảm bảo rằng tã che phủ toàn bộ mông bé. Nếu các rãnh chống tràn quanh đùi không được dựng lên hoặc tã bị lỏng sẽ gây ra tràn

Cách sử lý tã bẩn

Bỏ phân dính trên tã đã dùng vào bồn cầu. Cuốn gọn miếng tã, cố định bằng miếng băng dán hai bên và bỏ vào thùng rác.

Để đóng bỉm cho trẻ sơ sinh đúng cách, các mẹ cần chuẩn bị kỹ các vật dụng cũng như một số thao tác như sau:

Rửa tay sạch và lau khô

Đây là bước cơ bản đầu tiên mà các mẹ cần lưu ý trong cách mặc bỉm cho trẻ sơ sinh nhằm bảo đảm vệ sinh nhằm tránh tình trạng viêm nhiễm khi tiếp xúc với làn da non nớt của bé.

Chuẩn bị các vật dụng cần thiết

Để sẵn các vận dụng cần thiết quanh khu vực thay bỉm cho bé giúp mẹ thao tác nhanh chóng, tránh việc luống cuống tìm đồ khi thực hiện.

Vật dụng cần chuẩn bị Hình ảnh minh họa

Tã dán hoặc miếng lót sơ sinh sạch

Lưu ý:

  • Với miếng lót sơ sinh, mẹ cần tháo 2 lớp keo dán trên miếng lót và dán trực tiếp lên tã chéo hoặc quần đóng bỉm. Sau đó, mẹ hãy đặt bỉm đã chuẩn bị ở vị trí gần mình nhất.
  • Với tã dán, mẹ trải và kéo nhẹ để bề mặt tã phẳng và đặt sản phẩm trong tầm tay.
    Thay tã cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Khăn giấy ướt dành riêng cho trẻ sơ sinh

Thay tã cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Nước ấm và khăn bông lau cho bé

Thay tã cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Quần áo mới, sạch cho em bé

Thay tã cho trẻ sơ sinh như thế nào năm 2024

Lưu ý: Mẹ có thể chuẩn bị thêm các sản phẩm kem dưỡng ẩm, kem chống hăm phù hợp để bôi cho bé trước khi mặc bỉm mới.

Để bé nằm lên mặt phẳng phù hợp

Với cách đóng bỉm sơ sinh đúng chuẩn, mẹ cần thực hiện tại nơi kín gió, đảm bảo vệ sinh và khô thoáng. Nếu không sử dụng bàn thay bỉm chuyên dụng, mẹ có thể đặt một tấm chăn, khăn tắm hay thảm thay đồ trên bề mặt phẳng như sàn hoặc giường ngủ.

Bước 2: Tháo và xử lý miếng bỉm đã qua sử dụng

Bước tháo và xử lý miếng bỉm đã qua sử dụng được thực hiện như sau:

  • Gỡ miếng dán trên tã bẩn rồi gấp lại nhanh chóng để tránh chất thải dính vào người bé.
  • Kéo phân nửa miếng bỉm đã qua sử dụng từ vùng kín xuống dưới. Nếu là bé trai, mẹ nên sử dụng một tấm vải sạch để che đi phần dương vật nhằm tránh tình trạng bé đi tè ướt người.
  • Nếu dính phân bên trong bỉm, mẹ có thể sử dụng mặt trước tã để túm gọn lại hoặc lau sạch chất thải đi.
  • Các mẹ hãy nâng từ từ hai chân của bé lên khỏi mặt bàn bằng cách nắm nhẹ phần mắt cá. Sau đó, mẹ chỉ cần gập đôi miếng bỉm dính bẩn bằng tay còn lại.
  • Lấy gọn miếng bỉm đã sử dụng ra khỏi mông bé và lau dọn sạch sẽ. Tuy nhiên, các mẹ hãy luôn đặt một tay lên người con để giữ cố định nếu phải xoay người lấy vật dụng. Sau khi đã tháo bỉm cho bé, bạn nên tập trung vào công việc của mình và tránh bị gián đoạn bởi bất kỳ điều gì như điện thoại, chuông cửa hay ấm nước đang sôi…

Bước 3: Vệ sinh cho bé sau khi thay bỉm cũ

Đây là một bước quan trọng trong hướng dẫn đóng bỉm cho trẻ sơ sinh mà bất kỳ bậc phụ huynh nào cũng cần đặc biệt lưu ý. Cụ thể như sau:

  • Mẹ tiến hành làm sạch phần trước của bé bằng khăn mềm ẩm hoặc khăn ướt dành riêng cho trẻ sơ sinh. Đối với bé gái, mẹ lau từ trước ra sau phần hậu môn để ngăn không để vi khuẩn xâm nhập vào vùng âm đạo gây viêm nhiễm. Nếu là bé bé trai, mẹ cũng tiến hành lau nhẹ nhàng cả vùng bẹn và dương vật của bé, tránh chà xát quá mạnh.
  • Trong quá trình thay tã, nếu bé đi nặng, mẹ cần lấy khăn lau hoặc giấy mềm để vo phần chất thải lại rồi làm sạch vùng mông. Bạn có thể nâng từng chân một lên rồi nghiêng nhẹ người sang để vệ sinh cả phần đùi và hậu môn để da của con khô thoáng cùng lúc.
  • Ngoài ra, để tránh hăm ngứa, các mẹ hãy bôi thêm một lớp kem chuyên dùng cho bé. Việc giữ khô thoáng ở mông và vùng kín bằng cách liên tục kiểm tra và thay tã sẽ giúp ngăn chặn tình trạng khó chịu này nhé.

Bước 4: Đóng bỉm dán hoặc miếng lót mới cho bé

Sau khi đã thực hiện xong việc vệ sinh, các mẹ có thể bắt đầu thay miếng lót mới cho bé yêu theo từng bước như sau:

Cách thay miếng lót sơ sinh:

Bước 5: Kiểm tra độ thoải mái của bé sau khi đóng tã bỉm

Khi khi hoàn thành các bước đóng bỉm cho trẻ sơ sinh, mẹ hãy kiểm tra một lần nữa khoảng cách giữa bỉm và eo sao cho vừa đủ để chèn hai ngón tay vào giữa. Việc mặc tã quá chật sẽ gây hằn đỏ và cản trở các cử động của bé.

Bên cạnh đó, để giúp bé thoải mái hơn, mẹ nên lựa chọn dòng bỉm mỏng thấm hút tốt như bỉm Bobby. Sản phẩm miếng lót sơ sinh Bobby có bề mặt với 8000 lỗ thấm giúp chất lỏng thấm hút nhanh chóng, trả lại bề mặt bề mặt khô thoáng. Tã dán Bobby ứng dụng công nghệ ép lõi đặc biệt giúp sản phẩm mỏng chưa tới 3mm, kết hợp bề mặt 4000 lỗ thấm giúp thấm hút nhanh chóng và thoáng khí gấp 2 lần. Hệ thun của tã dán mềm mại, ôm vừa vặn vào cơ thể bé để ngăn tràn và giúp bé được thoải mái trong mọi hoạt động.

Hy vọng rằng với hướng dẫn cách đóng bỉm cho trẻ sơ sinh đúng chuẩn trên, hành trình chăm sóc bé đã dễ dàng hơn cho mẹ. Bên cạnh việc thao tác đóng bỉm đúng cách, mẹ cũng đừng quên lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho bé nhé. Nếu mẹ còn bất kỳ thắc mắc xung quanh công việc bỉm sữa, đừng ngần ngại đặt câu hỏi cho Bobby tại: Hotline: 1900 585896 hoặc Email: [email protected].