Bài tập địa 9 bài 3 trang 116 năm 2024

Bài 3 trang 116 Địa Lí 9: Căn cứ vào bảng 31.3: Dân số thành thị và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 1995 2000 2002 Nông thôn 1174.3 845.4 855.8 Thành thị 3466.1 4380.7 4623.2

Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân sô" thành thị và nông thôn ở TP. Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.

Trả lời

  1. Vẽ biểu đồ

- Thể loại: cột chồng

- Đơn vị: nghìn người

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 – 2002

  1. Nhận xét

- Trong thời kì 1995 – 2002, cơ cấu dân số Thành phố Hồ Chí Minh có sự thay đổi qua các năm.

- Tổng số dân tăng từ 4640.4 (nghìn người) lên 5479 nghìn người (2002), tăng 838,6 nghìn người.

- Số dân thành thị có xu hướng tăng, từ 3466.1 nghìn người (1995) lên 4623.2 nghìn người (2002), tăng 1157.1 nghìn người.

- Số dân nông thôn giảm, từ 1174.3 nghìn người (1995) lên 855.8 nghìn người (2002), giảm 318.5 nghìn người.

- Dân số thành thị đông hơn nông thôn và gia tăng nhanh, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ đô thị hóa nhanh.

Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.

- Trong giai đoạn 1995-2002 dân số của thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 4640,4 nghìn người (năm 1995) lên 5479 nghìn người (năm 2002)

+ số dân thành thị tăng lên từ 3466,1 nghìn người chiếm74,7% dân số của thành phố (năm 1995) lên 4623,2 nghìn người chiếm 84,4% dân số (năm 2002).

+ số dân nông thôn giảm nhẹ từ 1174,3 nghìn người (năm 1995) xuống còn 855,8 nghìn người (năm 2002).

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập địa 9 bài 3 trang 116 năm 2024

Bài tập địa 9 bài 3 trang 116 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tham gia các nhóm học tập VietJack trên facebook, VietJack hỗ trợ giải đáp bài tập và chia sẻ tài liệu:

  • Nhóm: 2k4- Quyết tâm đỗ cấp 3
  • Ôn thi lớp 10 Việt Nam

Các bài Giải bài tập Địa Lí lớp 9 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 ngắn nhất được biên soạn bám sát theo chương trình sách giáo khoa Địa Lí lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Vẽ biểu đồ cột chồng.

- Trục tung thể hiện số dân (nghìn người), trục hoành thể hiện năm.

- Vẽ 3 cột chồng lần lượt thể hiện dân số thành thị và nông thôn các năm 1995, 2000 và 2002 (Chia khoảng cách năm không đều).

- Ghi chú giải và tên biểu đồ.

Quảng cáo

Bài tập địa 9 bài 3 trang 116 năm 2024

Lời giải chi tiết

\=> Nhận xét:

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 116 SGK Địa lí 9 Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 116 SGK Địa lí 9 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
  • Căn cứ vào bảng 31.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bô so với cả nước. Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 115 SGK Địa lí 9
  • Quan sát hình 31.1, hãy xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ? Quan sát hình 31.1, hãy xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ? Trả lời câu hỏi mục II trang 113 SGK Địa lí 9

1. Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ. 2. Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?