Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Học hành, thi cử là con đường vinh quang với những người đỗ đạt, nhưng đó cũng là thách thức gian nan với nhiều sĩ tử ngày xưa.

Bạn đang xem: Những tấm gương hiếu học thời xưa của việt nam

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Kỳ tài toán học người Việt và nỗi hổ thẹn của sứ giả nhà Minh

0

Là người thông minh và có phương pháp học tập, Lương Thế Vinh trở thành nhân tài kiệt xuất, có nhiều đóng góp cho dân tộc.

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Từ cậu bé bán củi thành trạng nguyên Việt Nam và Trung Quốc

0

Mạc Đĩnh Chi là một trong những kỳ tài trong lịch sử khoa bảng nước ta. Ông được phong là lưỡng quốc trạng nguyên.

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

"Thần Siêu" và chuyện xây tháp bút viết lên trời xanh

0

Hơn một thế kỷ trôi qua, những câu chuyện về “Thần Siêu” vẫn còn được nhân dân truyền tụng. Ông là người cho xây tháp đá hình ngọn bút lông hướng lên trời bên đền Ngọc Sơn, Hà Nội.

Xem thêm: Ngữ Văn 10 Bài Hoạt Đông Giao Tiếp Bằng Ngôn, Soạn Bài: Hoạt Động Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Nhờ học giỏi, Lê Văn Hưu được thầy chọn làm con rể

0

Tài học của Lê Văn Hưu không chỉ giúp ông rạng danh với đời mà còn được thầy yêu quý, chọn làm con rể.

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Nguồn gốc tên Nguyễn Khuyến và chuyện đốt lá đọc sách

0

Bằng lòng hiếu học hiếm có, Nguyễn Khuyến vượt qua nghịch cảnh của cậu học trò nghèo để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Chuyện ông lão 82 tuổi vẫn đến trường thi

0

82 tuổi, Đoàn Tử Quang vẫn đi thi. Ông đã để lại cho hậu thế tấm gương sáng về đức hiếu học và ý chí vươn lên của mình.

Xem thêm: Tên Bài Hát Về Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Tuyển Tập Ca Khúc Hay Về Đoàn Thanh Niên

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Người Việt duy nhất thi đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc

0

Khương Công Phụ đã vượt qua các thí sinh khác của Trung Quốc để trở thành trạng nguyên nơi đất khách quê người.

  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (11/09/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (05/09/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (05/09/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (03/09/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (29/08/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (17/08/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (06/08/2022)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (11/07/2022)

  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (20/10/2020)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (16/03/2019)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (21/04/2021)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (24/03/2017)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (16/11/2020)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (27/03/2020)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (23/11/2020)
  • Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

    (27/02/2021)

Lương Thế Vinh (1441-1496), được hậu thế ghi nhận là vị trạng nguyên giỏi toán nhất sử Việt. Sách "Kể chuyện tấm gương hiếu học" chép rằng sinh ra ở vùng nông thôn, quanh năm gắn bó đồng ruộng, thấu hiểu cuộc sống khổ cực của nông dân, Lương Thế Vinh rất muốn tìm cách giúp bà con.

                            

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Một lần, Lương Thế Vinh thấy hai nông dân đang cãi nhau khi chia mảnh đất có hình phức tạp. Nghe rõ câu chuyện, ông lội xuống tận nơi để chỉ ra chỗ đúng, sai và giúp họ chia lại mảnh ruộng một cách công bằng. Lần khác, người dân gặp khó khăn trong việc đo chiều rộng của khúc sông để bắc cầu, do nước chảy xiết. Lương Thế Vinh nói: "Không cần phải qua sông mới đo được". Ông dùng phương pháp mà ngày nay gọi là “tam giác lượng” để đo chính xác chiều rộng của sông. Sau này, để phổ biến kiến thức toán học vào đời sống, Lương Thế Vinh soạn cuốn "Đại thành toán pháp", tổng kết những kiến thức của thời đó và cả phần mình phát minh. Đây chính là một trong những công trình nổi bật nhất trong lĩnh vực khoa học tự nhiên của nước ta dưới thời phong kiến, được đưa vào chương trình thi cử suốt 400 năm của giáo dục Đại Việt. Theo sách "Kể chuyện sứ thần Việt Nam", khi sứ nhà Minh là Chu Hy thách đố cân một con voi, ông đưa voi lên thuyền rồi đánh dấu mép nước. Sau đó, dắt voi lên, đổ đá hộc xuống thuyền cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục nhưng vẫn tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ quyển sách. Khi nghe ông nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than rằng: "Nước Nam quả lắm người tài!".

Lương Thế Vinh đáp lại người nghĩ ra cách cân voi thật sự là Tào Xung, con của Tào Tháo. Điều này càng khiến cho sứ nhà Minh hổ thẹn vì không biết sử nước nhà.

Nguồn: ST

MathX.vn – THÍCH HỌC TOÁN - 120.000 phụ huynh và học sinh đặc biệt yêu thích


 

Trong lịch sử nước Nam, nhân tài không bao giờ thiếu, mỗi thời kì đều có hiền tài xuất hiện phò tà những bậc minh quân, có thể là quan văn hoặc quan võ, nhưng một đặc điểm chung ở họ là ý chí vươn lên trong học tập và lòng trung quân ái quốc. Lương Thế Vinh là một trong số những hiền tài như vậy, ông là một danh nhân lớn của Việt Nam và cũng chính là nhà toán học đầu tiên của đất nước ta. Người đời thường gọi ông là Trạng Lường vì lúc nhỏ ông rất giỏi trong việc tính toán và đo lường.

Tấm gương hiếu học Lương The Vinh

Ông sinh năm 1442, mất 1496, Ông có tên là Cảnh Nghị hiệu Thụy Hiền, người làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đỗ trạng nguyên năm 1463 đời Quang Thuận (Lê Thánh Tông), làm quan học sĩ viện Hàn Lâm và được giao phụ trách nhiều công việc quan trọng, đặc biệt là soạn thảo theo dõi các giấy tờ văn bản ngoại giao.

Ngay từ thuở nhỏ, Lương Thế Vinh học rất giỏi, được mệnh danh là thần đồng. Trong lúc học, Lương Thế Vinh luôn biết kết hợp rất khéo giữa chơi và học, vừa thoải mái nhưng lại đạt kết quả cao. Khi đã ngồi học thì ông rất tập trung, luôn tìm cách áp dụng những điều đã học vào đời sống, ngay cả những lúc vui chơi ông cũng không quên điều đó. Lúc thả diều, Vinh rung dây diều để tính toán, ước lượng chiều dài, chiều cao. Khi câu cá, Vinh tìm hiểu đời sống các sinh vật, ước tính đo lường chiều sâu ao hồ, chiều rộng sông ngòi... và kiểm tra lại bằng thực nghiệm. Vinh nghĩ ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây.

Về sự sáng tạo của Lương Thế Vinh hồi nhỏ, có giai thoại kể rằng một lần trong lúc đang chơi bóng với các bạn, quả bóng lăn xuống một hố hẹp và sâu, tưởng như không lấy lên được. Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách lấy bóng lên bằng việc đổ nước vào hố và lợi dụng việc bóng nổi trên nước để lấy lại quả bóng.

Trong học tập, Lương Thế Vinh nổi tiếng là người học nhanh và nhớ lâu nên ông vẫn có nhiều thời gian vui chơi, có giai thoại so sánh ông với Quách Đình Bảo cũng là người nổi tiếng về thông minh, học giỏi ở vùng Sơn Nam (ngày nay thuộc Thái Bình và Nam Định). Khi sắp đến kỳ thi của triều đình, Quách Đình Bảo thì ngày đêm dùi mài kinh sử quên ngủ, quên ăn, còn Vinh thì thư giãn, thả diều cùng bạn bè. Kì thi đó Quách Đình Bảo đỗ đầu, nhưng đến khoa thi Đình (kì thi Quốc gia) năm Quý Mùi, đời vua Lê Thánh Tông (1463), Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên, Quách Đình Bảo chỉ đỗ Thám hoa.

Sự sáng tạo khoa học của Lương Thế Vinh còn được truyền khẩu qua câu chuyện ông tiếp đón sứ nhà Minh là Chu Hy. Hy đã nghe nói về Lương Thế Vinh, không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông toán học, nên thách đố Vinh cân một con voi. Lương Thế Vinh đưa voi lên một chiếc thuyền rồi đánh dấu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi lên. Tiếp theo, ông ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục ông nhưng tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ một quyển sách. Khi nghe ông nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than: "Nước Nam quả có lắm người tài!".

Nổi tiếng với tài tính toán nhanh và chính xác, Lương Thế Vinh đã để lại cho đời sau bộ sách “Đại thành Toán pháp” (bộ sách được sử dụng trong giáo dục Việt Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX) và chế ra thước đo ruộng, diện tích tính đất đai. Các thế hệ đời sau nói là ông lập chí hướng để trở thành “Thần Cơ Diệu Toán Vạn Niên Sử”.

Chẳng những là một nhà toán học tài ba của nước Nam, ông còn viết văn rất hay. Bài văn “Đối Đình sách” của ông cho thấy ý kiến sắc xảo về chính trị. Ông bàn về đạo trị nước của đế Vương, nhấn mạnh vào sự đồng tâm của vua tôi và yêu cầu cả vua và quan đều phải tự sửa mình. Bài văn của ông đã làm cho vua Lê Thanh Tông (bậc minh quân thời bấy giờ) rất khâm phục, đồng thời ông cũng là người đỗ đầu trong đợt thi Đình năm 1463 nhờ vào bài văn “Đối Đình sách” này.

Lương Thế Vinh còn sáng tác văn Nôm mà tiêu biểu trong số đó là tác phẩm “Thập giới cô hồn quốc ngữ văn”. Sau khi vua Lê Thánh Tông lập ra hội tao đàn, Lương Thế Vinh là một hội viên với việc đóng góp rất nhiều bài văn thơ, đồng thời ông cũng rất am hiểu thời cuộc và vận mệnh của quốc gia.

Khả năng ứng đáp của Lương Thế Vinh cũng rất nhạy bén, trong một lần vua Vua Lê Thánh Tông đi kinh lý vùng Sơn Nam hạ, ghé thăm làng Cao Hương, huyện Vụ Bản, quê hương của Trạng Nguyên Lương Thế Vinh, lúc bấy giờ ông cũng đang theo hầu Vua. Hôm sau vua đến thăm chùa làng. Khi ấy, sư cụ đang bận tụng kinh. Bỗng sư cụ đánh rơi chiếc quạt xuống đất. Vẫn tiếp tục tụng, sư cụ lấy tay ra hiệu cho chú tiểu cúi xuống nhặt, nhưng một vị quan tùy tòng của Lê Thánh Tông đã nhanh tay nhặt cho sư cụ. Vua Lê Thánh Tông trông thấy vậy, liền nghĩ ra một vế đối, trong bữa tiệc hôm đó đã thách các quan đối. Vế ấy như sau: Ðường thượng tụng kinh sư sử sứ  (Trên bục tụng kinh, nhà sư sai khiến được quan), các quan đều chịu chẳng ai nghĩ ra câu gì. Trạng nguyên Lương Thế Vinh cứ để cho các quan suy nghĩ còn mình ung dung ngồi uống rượu chẳng nói năng gì. Vua Lê Thánh Tông quay lại bảo đích danh ông phải đối, với hy vọng đưa ông đến chỗ chịu bí. Một lúc ông cho lính hầu chạy ngay về nhà mời vợ đến. Bà trạng đến, ông lấy cớ quá say xin phép vua cho vợ dìu mình về. Thấy Vinh là một tay có tài ứng đối mà hôm nay cũng đành phải đánh bài chuồn, nhà vua lấy làm đắc ý lắm, liền giục:

- "Thế nào? Ðối được hay không thì phải nói đã rồi hẵng về chứ?".

Vinh gãi đầu gãi tai rồi chắp tay ngập ngừng:

- Dạ... muôn tâu, Thần đối rồi đấy ạ!

Vua và các quan lấy làm lạ bảo Vinh thử đọc xem. Vinh cứ một mực: " Ðối rồi đấy chứ ạ!". Sau nhà vua hỏi mãi, Vinh mới chỉ tay vào người vợ đang dìu mình, mà đọc rằng: Ðình tiền túy tửu, phụ phù phu (Trước sân say rượu, vợ dìu chồng). Câu đối hay khiến vua phải khâm phục và thưởng cho ông rất hậu.

Từ nhỏ là một cậu bé thông minh, ham học tập, đồng thời cũng là người có tính cách trung thực, hiền hòa, mến dân và rất ghét những vị quan dựa vào thế để lộng quyền, rất nhiều lần Lương Thế Vinh ra tay trị những vị quan tham và tận dụng quyền hành để ức hiếp nhân dân, giúp triều đình chấn chỉnh lại đội ngũ quan lại.

Những giai thoại về Trạng nguyên Lương Thế Vinh rất nhiều, nhưng hầu hết trong số đó đều thể hiện sự nhạy bén và tài ứng đối của ông, là một nhà ngoại giao lớn của Đại Việt khi ứng xử với sứ giả Trung Quốc. Khi Lương Thế Vinh mất, Lê Thánh Tông rất thương tiếc và ca ngợi ông là người “Danh lạ còn truyền để quốc gia”. Ông chính là tấm gương sáng về ý chí học tập để chúng ta ngày nay noi theo.

Tham khảo:

Nguyễn Khắc Thuần. Đại cương Lịch sử Việt Nam cổ trung đại. NXB GD

Bùi Minh Hiền. Lịch sử giáo dục Việt Nam. NXB ĐHSP

Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam

Mỹ Nương - 32C3


Page 2

Trang 1 / 16


Page 3


Page 4


Page 5


Page 6

Thứ Ba, 06 Tháng Mười Hai 2011 07:28

Những kí ức về cô tôi không còn nhớ nhiều nữa, vì đã tám năm rồi còn gì. Khi rảnh rỗi tôi hay ngồi trầm ngâm một mình, rồi lục đục tìm mớ kỉ niệm của thời áo trắng ra xem. Nào là cuốn cuốn lưu bút đã nhòe vàng, xấp hình dày cộm, hay mấy tấm thiệp chúc mừng sinh nhật, chúc Tết, Noel… do bạn bè tặng. Nhưng chẳng có bức ảnh nào có cô, cũng không có thứ gì đặc biệt liên quan đến khoảng thời gian của tám năm về trước, duy chỉ có cái băng rôn bé tí rất dễ thương mang dòng chữ “Congratulations” của nhỏ Huỳnh tặng tôi khi học kì đầu tôi được học sinh giỏi. Lúc xem, tôi cứ cười hoài, theo sau đó là những chuỗi ngày học lớp sáu ùa về với bao kỉ niệm thân thương, hình ảnh cô thấp thoáng lướt qua tâm trí tôi, tôi cố nhớ, nhớ gương mặt cô, nhớ bộ áo dài cô hay mặc khi đến lớp và tôi lặng người đi khi ngày hôm ấy, ngày biết tin cô không còn dạy nữa, nỗi xót xa bất chợt quay về.


Page 7


Page 8