Tại sao gọi là văn học hiện đại

- Chủ đề bao trùm trong những ngày đầu đất nước -vừa giành được độc lập (1845-1946) là ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng. Với những tác phẩm tiêu biểu: Dân khí miền Trung (Hoài Thanh), Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt (Tố Hữu), Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông (Xuân Diệu), Tình sông núi (Trần Mai Ninh)...

- Sau năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.

- Các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, lí luận, nghiên cứu và phê bình văn học,... đều đạt được những thành tựu mới. Có thể kể tên một số tác phẩm tiêu biểu: Đôi mắt (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Vùng mỏ(Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Tập truyện Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), các bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh: Cảnhkhuya, Nguyên tiêu, Báo tiệp..., Tủy tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam (Trường Chinh)...

2) Giai đoạn từ 1955 đến 1964

- Chúng ta vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vừa đấu tranh thống nhất đất nước. Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người mới trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước.

- Văn học đạt được nhiều thành tụm trên cả ba thể loại:

+ Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi hiện thực đời sống.

+ Thơ phát triển mạnh mẽ với nhiều cảm hứng lớn từ đất nước, dàn tộc trong sự hài hoà giữa cái riêng và cái chung và đã có một mùa gặt bội thu.

+ Kịch đã có những tác phẩm được dư luận chú ý như Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ), Quẫn (Lộng Chương), Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm)...

3) Giai đoạn từ 1965 đến 1975

Toàn bộ nền văn học cả hai miền Nam, Bắc tập trung vào cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước với chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Tiền tuyến lớn miền Nam với những tác phẩm viết trong máu lửa của chiến tranh đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam anh dũng. Mùa văn học nở rộ thành công với những tác phẩm truyện của Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Trần Hiếu Minh, Phan Tứ, với thơ của Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Giang Nam, Thanh Hải...

- Miền Bắc với những tác phẩm truyện kí của Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Nguyên Khải, Nguyễn Minh Cháu, Hữu Mai, Chu Văn... và nhiều tập thơ của TốHữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Chính Hữu... Các tác phẩm của các nhà thơ đã phản ánh chân thực, sinh động đời sống chiến trường, cái ác liệt, những hi sinh, tổn thất... trong chiến tranh. Đặc biệt họ đã dựng nên bức chân dung tinh thần của cả một thế hệ trẻ chống Mĩ. Họ đã đem đến cho nền thơ Việt Nam một tiếng thơ mới mẻ, trẻ trung, sôi nổi, thông minh.

- Kịch chống Mĩ cũng có những thành tựu với nhiều tác phẩm đáng ghi nhận: Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình); Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm); Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)... đã tạo được tiếng vang lúc bấy giờ.

- Nhiều công trình nghiên cứu, lí luận phê bình xuất hiện và có giá trị. Tiêu biểu là những công trình của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên...

.Đánh giá những thành tựu chủ yếu của giai đoạn 1945 - 1975

- Dựng lên dược hình tượng những con người mới trong lao động sản xuất và chiến đấu.

- Ca ngợi công cuộc xây dựng cuộc sống mới CNXH ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà; ca ngợi sự đổi thay của đất nước, con người và tinh thần lạc quan tin tưởng.

- Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng; khơi dậy được tinh thần yêu nước của toàn dân.

- Nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao biểu hiện sự tìm tòi cách thể hiện mới và cách tân. Đánh dấu một bước tiến mới của nền thơ Việt Nam hiện đại: tập trung thể hiện cuộc ra quân của toàn dân tộc, khám phá sức mạnh của con người Việt Nam; khái quát tầm vóc dân tộc trong thời đại mới, tăng cường chất suy tương chính luận, tạo âm vang rộng lớn mang hơi thở thời đại.

- Mang đến cho văn học tính chất trẻ trung, sôi nổi, thông minh, lạc quan, yêu đời...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1.tại sao văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện đại
2,so sánh văn học trung đại và văn học hiện đại ( thời gian hình thành, sự phát triển, tác giả, thể loại chữ viết, thi pháp)

Các câu hỏi tương tự

Tuần 8 NS:Tiết 31 – 32 ND:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945.A . Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XXđến cách mạng thánh Tám năm 1945. Đó là cơ sở hình thành nền văn học hiện - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này.- nắm được những kiến thức cần thiết về một xu hướng, trào lưu văn học. Có kó năng vậndụng kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể. B. Phương pháp: - Diễn giảng,nêu vấn đđề, gợi mơ,û thảo luận nhóm.C. Tiến trình dạy học: 1- n đònh: Kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của văn học trung đại Việt Nam, kể tên một số tácphẩm tiêu biểu? Văn học trung đại có gì khác biệt với nến văn học hiện đại?3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểmcơ bản văn học việt nam từ đầu tkxx đến cách mạng tháng Tám năm1945.- Hs tìm hiểu nội dungSGK/82.83- Cho biết bối cảnh lòch sử xh Việtnam giai đoạn này? Hoàn cảnh đótác động ntn đến văn hcïc?- Giai đoạn thứ nhất vh Việt Namphát triển ra sao? Lực lượng sángtác? Quan điểm nghệ thuật?I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆTNAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.* Bối cảnh lòch sử:- 1958 thực dân Pháp xâm lược đất nước, chúng khaithác thuôc đòa -> xh Việt nam có nhiều biến đổi sâusắc.+ Xuất hiện nhiều đô thò, nhiều tầng lớp xh mới. Vớinhu cầu văn hóa, thẩm mó mới.+ Nhân vật trung tâm của đời sống văn học là tầng lớptrí thức Tây học – đây là tầng lớp tiếp thu, ảnh hưởngcác trào lưu tư tưởng văn hóa, văn học phương Tâyhiện đại.+ phê bình văn học ra đời, xuất hiện những nhà thơ,nhà văn chuyên nghiệp.+ Hệ thống thi pháp: Gắn liền với lối viết hiện thực,đề cao tính sáng tạo, cái tôi cá nhân.a/ Giai đoạn từ đầu TK xx đến khoảng năm 1920.- Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi.- Sự xuất hiện của báo chí và phong trào dòch thuật tạođiều kiện cho văn xuôi phát triển.- Lực lượng sáng tác chủ yếu là các só phu yêu nước.- Giai đoạn thứ 2 vh Việt nam cóbước chuyển biến ntn? Vì sao giaiđạon này có thể gọi là quá độ haygiao thời?- Nội dung, tư tưởng có gì khác giaiđoạn trước? Tác giả tiêu biểu?- Văn học giai đạon này đạtđược những thành tựu gì?- thơ có sự đột phá ntn?- Vì sao vh giai đoạn này hiệnđại hoàn toàn?- Các nhóm trao đổi thảoluận trong 10 phút -> cử đạidiện trình bày -> Các nhómnhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét từng tổ, bổ sung-> chốt.Có đổi mới về chính trò, học thuật nhưng chưa thay đổivề tư tưởng thẩm mó.b/ Giai đoạn 1920 đến 1930:- Văn học đạt được nhiều thành tựu đáng kể: vớinhiều tác giả tài năng, những tác phẩm có giá trò: + Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách+ Truyện ngắn:Phạm Duy Tốn, Nhất Linh…+ Thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải + Bút kí, tùy bút: Tương Phố, Đông Hồ - Nội dung tư tưởng giải phóng cái tôi cá nhân, vănhọc toàn diện nhưng chưa thật toàn diện sâu sắc.c/ Giai đoạn 1930 – 1945.- Tầng lớp trí thức xuất hiện nhiều với sự cách tân trênnhiều thể loại.- Tiểu thuyết : Nhóm Tự lực văn đoàn, Nam Cao…- Truyện ngắn: Thạch Lam, Nam cao…- Phóng sự: Vũ Trọng Phụng- Tùy bút: Nguyễn Tuân- Thơ: phong trào thơ mới – cá tính sáng tạo được giảiphóng.=> Văn học hiện đại cả về nội dung và hình thức. - Văn học giai đoạn này có sự phânhóa phức tạp như thế nào?-- Những điểm khác nhau giữa haibộ phận văn học công khai vàkhông công khai?+ về đội ngũ?+ Hoàn cảnh sáng tác?+ Tính chất?2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóathành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừabổ sung cho nhau để cùng phát triển.a/ Bộ phận văn học công khai: - Về đội ngũ nhà văn: phần lớn là những trí thức Tâyhọc, thuộc tầng lớp tiểu tư sản.- Hoàn cảnh sáng tác: được sáng tác và lưu hành côngkhai, hợp pháp. Nằm dưới sự kiểm duyệt của chínhquuyền thực dân.- Tính chất: chứa đựng tư tưởng lành mạnh tiến bộ,đóng góp trong việc cách tân văn học mặc dù khôngchống đối trực tiếp chế độ thực dân.- Phân hóa thành hai xu hướng:+ Dòng văn học lãng mạn và dòng văn học hiện thực.- Dòng văn học lãng mạn: là tiếng nói cá nhân trànđầy cảm xúc, đi sâu vào cái tôi cá nhân. Phát huy cao độ trí tưởng tượng, thể hiện ước mơ,khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội,- Tại sao văn học giai đoạn này pháttriển với một nhòp độ hết sức nhanhchóng? - Thành tựu đạt được?Tiết 2:D/ Tiến trình lên lớp:1. n đònh lớp: kiểm diện HS2. Bài cũ: Nêu đặc điểm cơ bảncủa văn học Việt nam từ đầuTK XX đến 1945?3. Bài mới:Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựuchủ yếu của văn học giai đoạn này.- Những truyền thống lớn nhất, sâusắc nhất của lòch sử văn học ViệtNam là gì?tù túng.- Dòng văn học hiện thực: Lý giải, diễn tả chân thực,chính xác hiện thực xã hội thông qua hình tượng điểnhình.=> Văn học lãng mạn và hiện thực vừa đấu tranh vừacùng tồn tại song song, cùng tác động, chuyển hóa lẫnnhau.b/ Bộ phận văn học bất hợp pháp:-Về đội ngũ nhà văn: là chiến só và quần chúng cáchmạng.- Hoàn cảnh: tồn tại bất hợp pháp bò chính quyền thựcdân cấm đoán nên chỉ lưu hành bí mật.- Tính chất:thơ văn là vũ khí chiến đấu chống kẻ thù,là phương tiện truyền bá tư tưởng yêu nước Nội dung: đề cập đến số phận của cộng đồng, vạchtrần bản chất xấu xa của thực dân tay sai. Thơ TốHữu, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu…3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanhchóng. a/Nguyên nhân phát triển: -Do tiếp xúc với văn họcPhương Tây – văn học Pháp.- Do yếu tố nội lực của văn học dân tộc.- Do sự phát triển của kó thuật in ấn, xuất bản báo chíhiện đại, hiện tượng viết văn đã trở thành nghề kiếmsống.b/ Thành tựu: Văn học giai đoạn này, đặc biệt là 1930 – 1945 Cácbộ phận các xu hướng phát triển hết sức nhanh chóng. Với số lượng về tác giả,tác phẩm, với nhiều thể loạikhác nhau.Tiết 2:Trọng tâm:Thành tựu của văn học từ đầu TK XXđến 1945II/ THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆTNAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNGTHÁNG TÁM NĂM 1945.*Truyền thống tư tưởng lớn nhất và sâu sắc nhất củavăn học là chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa nhân đạo vàtinh thần dân chủ- Chủ nghóa yêu nước trong giai đoạn này gắn với lítưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản.- Chủ nghóa nhân đạo mang tinh thần dân chủ:Quan tâm đến những con người bình thường, trong xã- Văn học giai đoạn này có đónggóp gì mới cho những truyền thốngđó?- Những thể loại văn học nào mớixuất hiện trong giai đoạn này?- Sự cách tân, hiện đại hóa các loạitiểu thuyết và thơ ca diễn ra như thếnào?Hoạt động 3: Tổng kết.- GV cho Hs thấy được vò trí, vai trò,thành tựu của văn học giai đaon5này?hội đặc biệt là những con người sống lầm than, cựckhổ.* Thành tựu:1/ Các thể loại văn xuôi: -- Tiểu thuyết phát triển mạnh: miêu tả đời sống nộitâm của nhân vật với những ý nghó, cảm xúc…- Các tiểu thuyết hiện thực đề cập đến đời sống hiệnthực của con người.- Truyện ngắn: đạt đến trình độ cao với nhiều phongcách đa dạng.- Phóng sự phát triển mạnh mẽ từ năm 1930 trở đi:Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến, Vũ Trọng Phụng…- Bút kí, tùy bút Nguyễn Tuân.-> Văn xuôi giai đoạn này đã khắc họa được tính cáchnhân vật.+ Ngôn ngữ chắt lọc.+ Lối viết cổ điển xen lẫn hiện đại. + Dựng truyện linh hoạt…2/ Thơ ca:- Phá vỡ hệ thống ước lệ thơ cổ.- Phá bỏ hệ thống niêm luật khắt khe.- Thể hiện thế giới muôn màu của ngoại cảnh và thếgiới nội tâm con người.- Thơ cách mạng có nhiều thành tựu mới xuất sắc.III/ Tổng kết:Văn học giai đoạn này có vò trí quan trọng trong tiếntrình lòch sử văn học Việt Nam. Nó kế thừa tinh hoacủa truyền thống văn học dân tộc, khép lại 9 thế kỉcủa văn học trung đại để mở ra một thời kì mới. Thờikì văn học hiện đại quan hệ rộng rãi với nến văn họcthế giới.4- Củng cố: Thành tựu chủ yếu của nền văn học giai đoạn này?5- Dặn dò: - Học bài đầy đủ, soạn “Hai đứa trẻ”- Cảnh Phố huyện lúc chiều tàn, lúc đêm khuya? Kiếp người tàn? Tâm trạng của chò emLiên? Hình ảnh đoàn tàu có ý nghóa như thế nào?D- Rút kinh nghiệm:

Video liên quan

Chủ đề