Tại sao cá tanh

Tag: Tại Sao Cá Có Mùi Tanh

Vì sao cá có mùi tanh? Cùng hoahocthcs tìm hiểu vì sao cá lại có mùi tanh nhé.!

Bạn đang xem: Vì sao cá có mùi tanh?

Tại sao cá tanh
Món cá sốt cà chua được nhiều người Việt yêu thích.!

Các bài viết trước:

Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ

Lời chúc Tết tân sửu 2021 – Cả năm con đi làm xa quê, con chẳng có gì ngoài lời chúc.!

Bộ phận nào của cá có mùi tanh hơn?

Khi chúng ta đi ra chợ mà bắt gặp cửa hàng bán cá thì mùi đầu tiên chúng ta gửi được đó chính là mùi tanh của cá, chưa nói đến việc chúng ta sờ hay chế biến cá, các bộ phận của cá đều có mùi tanh, nhưng sẽ có một số bộ phận sẽ có độ tanh hơn cả, chính vì thế khi bạn chế biến cá, bắt buộc bạn phải bỏ nó ra ngoài, như: Mỡ, ruột, lớp màng đen bên trong, khế, vảy, hay phần chất nhầy,….

Vậy vì sao cá lại có mùi tanh như vậy??? do đâu???

Cá có mùi tanh là do trong cá có một hợp chất hóa học với gốc Amin (NH), mà ở đây chính là hợp chất trimetylamin. Cá nước ngọt sẽ ít lượng trimetylamin hơn so với cá nước biển, chính vì thế mà chúng ta gửi thấy cá nước biển sẽ tanh hơn.

    Xem thêm:
  • Các chất tác dụng với HCl và những lưu ý khi sử dụng, bảo quản axit clohidric
  • Download phần mềm máy tính casio fx 570vn plus
  • Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Các bước lập phương trình phản ứng và bài tập
  • Cách xác định loại phản ứng hóa học hay, chi tiết
  • Công dụng, Tác dụng phụ & Cảnh báo của Azo-Cranberry
Tại sao cá tanh
Món cá nướng Pa Pỉnh Tộp với hạt mắc khén của người dân tộc Thái vùng Tây Bắc

Cách để khử mùi tanh của cá:

Để làm bớt vị tanh của cá khi nấu người ta sẽ ướp hoặc ngâm với gia vị như: tương, ớt, mắc khén, hạt dổi, gừng, xả hoặc là người ta dùng để nấu cho bớt vị tạnh, một số thứ có thể làm cho cá bớt tanh như: ngâm muối, nấu với một số loại quả chua (khế, sấu, dọc, tai chua, cà chua…), mẻ, rượu, bia,….

Bạn có thích ăn cá như Ad?

Nói đên nấu ăn, thì món cá yêu thích của Ad chính là cá sốt cà chua và món cá nướng hạt dổi – mắc khén, còn các bạn có thì sao? có thích ăn cá không ạ? món yêu thích về cá của bạn là món nào? comment bên dưới cho mình và mọi người cùng biết nhé.!

Article post on: edu.dinhthienbao.com

Nguồn: hoahocthcs.com.

Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh? Vì sao cá có mùi tanh?

Các bài viết bạn có thể tham khảo thêm:

    Liên quan:
  • He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi dai hoc va cao dang
  • Các kĩ thuật dạy học tích cực môn ngữ văn
  • Tổng hợp 10 đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học lớp 10
  • Hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên Nhân, Hậu Quả và Giải Pháp
  • Fe + HCl → FeCl2 + H2

Bột nở là gì? Công thức của bột nở và ứng dụng

Source: edu.dinhthienbao.com

Tại sao Hàn the là một chất gây hại cho sức khỏe nhưng lại được sử dụng trong thực phẩm?

Bột màu trắng mà các vận động viên hay xoa lên tay trước khi thi đấu?

Bạn đang đọc bài viết từ chuyên mục Hóa học tại website https://edu.dinhthienbao.com.

Was this helpful?

Via @: edu.dinhthienbao.com

Article post on: edu.dinhthienbao.com

Bình thường, dù đứng cách một quãng, ta cũng có thể ngửi thấy mùi tanh của các loài cá. Tại sao vậy?

Đó là vì trên da cá có tuyến nhờn, tiết ra chất nhờn có mùi tanh, được gọi là methylamine. Chất methylamine rất dễ bay hơi trong không khí, vì thấy người ta rất dễ ngửi thấy mùi tanh của cá.

Cá ngủ như thế nào trong nước?

Giống như các loài động vật khác, cá cũng cần phải ngủ nhưng lại không hề nhắm mắt, đa số chúng chỉ chợp mắt một chốc lát mà thôi. Chính vì vậy, chúng ta có cảm giác cá không bao giờ ngủ. Ở Địa Trung Hải có nhiều loài cá vùi mình trong cát khi ngủ. Đáng nể nhất là loài cá vẹt, ban đêm tiết chất nhầy thành cái "túi ngủ" để che mắt kẻ thù. Nó phải mất 30 phút để tạo ra cái "túi ngủ" này và ngần ấy thời gian để ra khỏi "giường". Các loài cá trích, cá bạc má ngủ thường thành từng đàn có lính canh dưới đáy biển. Nhiều loài ngủ trong đám rêu rong phía trên mặt nước, số khác lại nằm im trên cát nhờ tài hóa trang lẫn vào môi trường xung quanh như cá đuối. Còn loài cá sòng ngủ giữa những hòn cuội nhỏ.

Vì sao cá chết lại nổi?

Cá nặng hơn không đáng kể so với môi trường nước xung quanh. Chúng gần như có lực nổi trung tính, nghĩa là sức nặng khiến nó chìm xuống cân bằng với lực bên trong cơ thể khiến con vật nổi lên. Điều đó cũng có nghĩa là cá không phải nỗ lực quá nhiều để có thể giúp mình nhô lên khỏi mặt nước hay lặn xuống đáy.

Càng xuống sâu dưới nước áp suất càng tăng. Hầu hết các loài cá chống lại sự thay đổi này bằng cách sử dụng một túi nhỏ trong cơ thể gọi là bong bóng hơi hoặc bong bóng khí. Nước đi vào miệng cá và đi ra qua mang. Tại mang, ôxi được trao đổi và được hemoglobin chuyển tới mạch máu. Hemoglobin cũng giải phóng một phần oxy đó vào bong bóng.

Lượng oxy trong bong bóng sẽ quyết định độ nổi của cá. Nếu chú cá bắt đầu chìm, oxy sẽ được hấp thụ vào bong bóng. Nếu chú ta nổi lên quá cao, khí sẽ được khuyếch tán bớt vào máu và thoát ra qua mang.

Bình thường, bong bóng màu xanh giúp con vật giữ cân bằng trong nước. Khi cá chết, toàn bộ khoang bụng, ruột và bong bóng của nó đều đầy khí khiến con vật nổi lên.

Tại sao cá tanh
Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThế giới tự nhiên
{{#is_first}} {{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Hầu hết các loài cá đều có mùi tanh, đặc biệt là cá biển, mùi tanh rất nồng. Đó là bởi trong da của cá có một tuyến niêm dịch. Nó tiết ra chất niêm dịch đặc biệt, gọi là chất amin tam giáp, có mùi tanh đặc trưng.

Trong nhiệt độ bình thường, chất amin tam giáp rất dễ phát tán vào không khí. Cho nên người ta thường ngửi thấy mùi tanh của cá.

(Theo sách 10 vạn câu hỏi vì sao)

Quảng cáo

Tại sao cá tanh
Cá có mùi tanh là do trong cá có chứa một chất có gốc amin (NH) có mùi vị tanh, điển hình là trimelylamin NH(CH3) là chất có mùi tanh nổi trội nhất. Người ta cũng đã định lượng được trong 100g cá nước ngọt có từ 66-116 mg trimetylamin, còn trong 100g cá biển có từ 250-470mg chất đó (có lẽ vì thế nên chúng ta thường cảm thấy cá biển tanh hơn cá nước ngọt).

Trong một con cá cũng có những bộ phận tanh nhiều, tanh ít khác nhau. Chẳng hạn, chất nhớt ở bề mặt, mỡ, ruột, lớp màng đen ở bụng con cá mè và hoa khế trong đầu con cá trê… là những bộ phận tanh nhiều hơn so với phần thịt cá.

Mặt khác, khi cá đã chết hoặc bị ươn, càng để lâu cá càng tanh hơn vì một số vi khuẩn có khả năng biến các bazơ bay hơi trong cá thành trimetylamin. Mặc dù chưa biết công thức hóa học của chất tanh đó là gì nhưng trong dân gian từ xưa tới nay đã có nhiều cách để khử mùi tanh của cá bằng những cách như sau:

1. Làm bớt tanh bằng ngâm, rửa:

Cá trước khi đem chế biến cần rửa kỹ 2- 3 lần, mổ bỏ ruột cá, đánh vây, bóc màng đen, hoa khế, cắt bỏ vây… Nếu loại cá tanh nhiều có thể ngâm vào nước vo gạo khoảng 10-15 phút sau đó rửa lại, hoặc rửa bằng nước muối, để ráo nước trước khi đun nấu.

2. Làm bớt tanh bằng bốc hơi và nhiệt độ:

Khi nấu, luộc, rán cá… nước sẽ bốc hơi làm cho các amin tanh cũng bốc hơi theo. Mặt khác, dưới ảnh hưởng của nhiệt độ (nhất là khi rán cá), một phần các amin tanh bị phân hủy, vì thế khi nấu cá không nên đậy vung để cho mùi tanh bốc hơi được dễ dàng.

3. Làm bớt tanh bằng gia vị:

Mỗi gia vị có những mùi thơm đặc trưng khác nhau như hành, rau răm, thì là, ớt, gừng, riềng, nghệ, ngổ… là những gia vị hay được dùng khi chế biến các món ăn từ cá. Chúng có tác dụng át mùi tanh của cá mà khi chúng ta mổ cá, rửa cá hay rán cá mà vẫn chưa khử hết.

4. Làm bớt tanh bằng chất chát (tanin):

Các thứ lá như lá chè, lá ổi, lá cúc tần, lá găng, nước chè đặc hay chuối xanh thái lát là những thứ thường được dùng để tẩm ướp với các loại cá khi chế biến, tùy theo từng vùng, từng địa phương. Tanin trong các nguyên liệu trên sẽ phản ứng với trimetylamin trong cá làm cho cá bớt tanh.

5. Làm bớt tanh bằng chất chua (acid):

Các amin tanh trong cá là nhóm những chất có chứa bazơ, khi kết hợp với acid hữu cơ có trong các chất chua (giấm, mẻ, khế, dọc, tai chua, sấu…) sẽ tạo thành các muối tương ứng và nước, do vậy cá sẽ bớt tanh hoặc hết mùi tanh.

6. Làm bớt tanh bằng rượu (Rượu Etylic):

Rượu có khả năng hòa tan được các chất amin gây mùi tanh, sau đó dưới tác dụng của nhiệt độ khi đun nấu, rượu sẽ bay hơi làm các chất tanh cũng bay theo. Mặt khác, rượu còn phản ứng với các acid tự do có trong cá tạo thành những este có mùi thơm ngon. Do vậy, nếu tẩm ướp cá với dấm và rượu trước khi đem rán thì càng tốt.

Hoahocngaynay.com