Tác dụng của phương pháp kể chuyện

Phương pháp kể chuyện trong dạy học Toán ở Tiểu họcKể chuyện không chỉ là giải trí đơn thuần, đầu óc bớt căng thẳng … mà kể chuyện còn giúp học sinh tiểu học nâng cao năng lực cảm thụ kiến thức một cách độc lập, chính xác và gây hứng thú học tập cho học sinh sự tìm tòi, suy nghĩ trong học Toán. Chính vì thế, người giáo viên vận dụng kể chuyện vào các bài tập toán sẽ giúp cho tiết học sinh động, hiệu quả cao hơn. Chúng ta có thể vận dụng vào các dạng bài tập toán như sau:                  Dạng1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng                               805m2 = …ha               Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :             A. 80,5                            B. 8,05              C. 0,805                          D. 0,0805                        (SGK, Toán 5, bài 4 tr 80)* Cách dạy một bài tập điển hình ở dạng 1 như sau :- GV hỏi học sinh?  Các em có thích nghe kể chuyện không? (HS trả lời: (có).- GV kể  câu chuyện như  sau :Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ,  có một thầy đồ dạy học toán và ra một bài tập cho 4 cậu học trò,  bốn cậu học trò này chơi rất thân với nhau và rất thông minh, có tên là: Tí, Tẹo, Tèo, Teo  nhưng mỗi người có một tính cách khác nhau và thầy đồ ra bài toán như  sau:- GV nói giọng của thầy đồ: khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng :- GV vừa nói kết hợp với tay gắn phép tính lên bảng : 805m2= … ha- GV gắn (hoặc viết) các phương án lên bảng:   A. 80,5               B. 8,05            C. 0,805          D. 0,0805- GV nói: Thế là 4 cậu học trò kia điền rất nhanh và mỗi cậu một phương án khác nhau.- GV hỏi? Vậy các em suy nghĩ nhanh, xem cậu học trò nào làm đúng?- Sau khi nhiều học sinh phát biểu và đưa ra các phương án trả lời.- GV chốt đáp án đúng : D. 0,0805 ha....

  • Tác giả: thso1phuocthuan.edu.vn

  • Ngày đăng: 16/01/2023

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 50267 lượt đánh giá )

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Kể chuyện không chỉ là giải trí đơn thuần, đầu óc bớt căng thẳng … mà kể chuyện còn giúp học sinh tiểu học nâng cao năng lực cảm thụ kiến thức một cách độc lập, chính xác và gây hứng thú học tập cho học sinh sự tìm tòi, suy nghĩ trong học Toán. Chính vì thế, người giáo viên vận dụng kể chuyện vào các bài tập toán sẽ giúp cho tiết học sinh động, hiệu quả cao hơn. Chúng ta có thể vận dụng vào các dạng bài tập toán như sau:

Xem chi tiết


Page 2

Tag: Phương Pháp Kể Chuyện

HọTên Sinh viên : Nguyễn Thành Trung

Lớp : T12 A H01 A ( Sư Phạm Tiểu học )

Vận dụng phương pháp kể chuyện và phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo Đức ở tiểu học

A Vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học môn Đạo Đức ở tiểu học

Phần chuẩn bị của giáo viên :

-Tranh ảnh trực quan minh họa cho tiết dạy .

-Bài dạy : bài số 9 Kính trọng và biết ơn người lao động

-Truyện kể : Buổi học đầu tiên ( đạo đức lớp 4 )

- Hệ thống các câu hỏi và một số bài tập liên quan đến bài học : kính trọng và biết ơn người lao động và một số bài tập tình huống để các em đàm thoại, thảo luận hay trả lời cá nhân .

Phần soạn giáo án giáo viên cần xác định 3 mục tiêu:

+Học sinh hiểu được các em cần phải kính trọng, biết ơn người lao động và vì sao cần phải như vậy.

+ Giáo dục lòng yêu lao động, quý trọng người lao động và sản phẩm của người lao động.

+ Học sinh có thói quen kính trọng và biết ơn người lao động.

- Chuẩn bị kiến thức về thực tế:

+ Một số tấm gương được công nhận danh hiệu ''Anh hùng lao động'' như bác Hồ Giáo, bác Lương Thị Mái (chăn nuôi).

- Các phương pháp dạy học cần xác định: kể chuyện, đàm thoại, nêu gương.trong đó các phương pháp trọng tâm là: kể chuyện, đàm thoại.

b) Phần chuẩn bị của học sinh :

Tìm hiểu sơ lược nội dung câu chuyện ở nhà

Chuần bị phần trả lời cho các câu hỏi cuối bài.

Sưu tầm tranh ảnh mẫu vật về người lao động hoặc các anh hùng lao động .

C) Các bước lên lớp giờ đạo đức: ( vận dụng phương pháp kể chuyện )

Hoạt động 1 : Giới Thiệu bài : Kính trọng và biết ơn người lao độngTruyện kể Buổi Học Đầu Tiên ( đạo đức lớp 4 ) .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung câu chuyện Buổi học đầu tiên

- GV kể mẫu một lần câu chuyện: Buổi học đầu tiên

- GV yêu cầu học sinh kề lại toàn bộ nội dung câu chuyện : Buổi học đầu tiên ( lần 1 ) .

- GV giới thiệu tranh .

GV nêu câu hỏi dẫn dắt, gợi mở cho các em :

-Các em hảy quan sát bức tranh và cho thầy biết nội dung bức tranh nói lên đều gì ?

-Bức Tranh có đẹp không ?

-Bức tranh vẽ gì ?

-Những Nhân vật nào có ở trong bức tranh ?

Sau khi học sinh quan sát tranh xong các em đàm thoại với nhau rồi .

-GV yêu cầu học sinh kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng lời của các em theo nội dung bức tranh mà các em vừa quan sát được ( các em quan sát tranh thấy gì kể đó ).(kể lần 2 ) .

-2 , 3 học sinh nhận xét cách kể của bạn hoặc bổ sung thêm ý thì tùy .

GV nhận xét ,đánh giá , kết luận và rút ra bài học đạo cần truyền đạt đến các em thông câu chuyện đạo đức : Buổi học đầu tiên là : cho học sinh thấy được nghề công nhân vệ sinh là nghề mà sản phẩm của nó là những đường phố, những nơi công cộng sạch đẹp. Bằng lời kể của giáo viên học sinh thấy được nỗi vất vả của người lao động, không có nghề gì là thấp kém, chỉ có những người lười biếng mới đáng bị cười chê.

B . Vận dụng phương pháp Thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo Đức ở tiểu học .

ở phương pháp này Giáo viên vẫn dạy bài : Kính trọng và biết ơn người lao động Truyện : Buổi học đầu tiên ( đạo đức lớp 4 )

Các bước lên lớp giờ đạo đức Như sau : ( vận dụng phương pháp thảo luận nhóm ) :

Hoạt động 1 : làm việc cá nhân .

- GV Cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 28 .

* Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?

* Nếu em là Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?

GV kết luận rút ra bài học đạo đức là : Các em Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 trang 29 )

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .

- Các nhóm thảo luận .

- Gọi đại diện nhóm trình bày .

GV kết luận rút ra bài học đạo đức là : Biểu hiện của yêu lao động là các em phải biết yêu quý lao động, kính trọng, yêu mếm và phải biết ơn người lao động và trận trọng các sản phẩm, thành quả lao động mà họ đạt được trong quá trình lao động của họ vậy đáp án các em chọn là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động

Hoạt động 3: Đóng vai ( bài tập 2 trang 29 )

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm .

- Đai diện nhóm trình bày .

GV kết luận rút ra bài học đạo đức là : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội

Coggle requires JavaScript to display documents.

PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN (TÁC DỤNG, YÊU CẦU, CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH, ƯU NHƯỢC ĐIỂM, KHÁI NIỆM)

Coggle requires JavaScript to display documents.

    • Phương Pháp kể chuyện và phương pháp điều tra

      • Phương pháp Kể chuyện( )

          • Là phương pháp giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh thông qua cách dùng lời nói để trình bày một cách sinh động, có ình ảnh và truyền cảm đến các em về một nhân vật lịch sử, một phát minh khoa học, một vùng đất mới lạ,... đểhình thành một biểu tượng, một khái nệm với niềm tin sâu sắc.

          • Khuyến khích HS kể lại được câu chuyện theo ý của mình.

          • Ở lớp đầu Tiểu học: là phương tiện quan trọng để truyền đạt kiến thức.

          • Là phương pháp hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng, những khái niệm dù xa lạ nhất cũng có thể trở thành dễ hiểu và gần gũi.

          • Tạo nên một bức tranh sinh động về quá khứ: những biến cố lịch sử, những nhân vật nổi tiếng, những hiện tượng TN-XH,... góp phần hình thành biểu tượng và khái niệm sâu sắc.

          • Tạo niềm tin cho HS vào sự chân- thiện- mĩ, vào sức sáng tạo vô hạn của con người trong việc cải tạo thế giới tự nhiên.

          • Rèn cho HS tập diễn đạt câu chuyện theo ý hiểu của mình cà ngôn ngữ của mình, vì vậy góp phần phát triển ngôn ngữ cho các em.

          • Không phải GV đều có giọng kể lôi cuốn vì vậy dễ dẫn đến các em không hứng thú với câu chuyện.

          • GV trực tiếp kể chuyện, thông qua đó cung cấp về nội dung môn học.

          • HS tham gia kể chuyện sau khi đã tìm hiểu bài học.

          • Kể chuyện kết hợp phương tiện nghe, nhìn dưới dạng dẫn chuyện hoặc thuyết minh.

          • Đối với môn hcj khác, kể chuyện có thể thực hiện xen kẽ với nội dung khoa học khi HS đang tìm hiểu chủ đề môn học đó.

            • Xác định mục đích kể chuyện

            • Lựa chọn nội dung cần kể chuyện

            • Lựa chọn câu chuyện phù hợp

            • Xác định tình tiết chính trong chuyện

            • Chuẩn bị đồ dung, dung cụ cần thiết

            • Dự kiến thời gian, địa điểm, thời điểm kể chuyện

            • GV giới thiệu khái quát câu chuyện, tư tưởng chủ đạo

          • Giáo viên kể lại trận Điện Biên phủ cho học sinh trong tiết Lịch sử

          • Câu chuyện phù hớp với nội dug môn học.

          • Giáo viên chuẩn bị kĩ trước khi kể để truyền cả đến các em, ngoài ra, giáo viên chuẩn bị những câu hỏi liên quan giúp các em phân tích truyện và hiểu nội dung truyện dàng hơn.

      • Phương pháp Điều tra

          • Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng của vấn đề liên quan đến nội dung bài học

            • Có thể thu thập khối lượng lớn thông tin, kiến thức trong thời gian ngắn

            • Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực của HS

            • Giúp học sinh gắn bài học với cuộc sống xã hội thực tiễn

            • GV tốn thời gian chuẩn bị chu đáo phiếu, đối tượng điều tra

            • Nhiều khi không đi sâu vào bản chất hiện tượng dẫn đến kết luận chưa chính xác

            • GV xác định nội dung, mục đích điều tra

            • Xây dựng hệ thống câu hỏi, chuẩn bị bảng điều tra

            • Xác định cách thức điều tra (cá nhân hay nhóm), thời gian, địa điểm,...

            • Nêu nội dung, mục đích điều tra

            • HS điều tra rồi ghi kết quả vào phiếu

            • GV tổng hợp kết quả của HS và đưa ra kết luận

          • Lựa chọn nội dung điều tra phải phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung bài học

          • Nội dung điều tra phải phù hợp với trình độ, năng lực của HS

          • Nội dung cần có tính thực tiễn, gắn bài học với cuộc sống thực tế

          • Kết quả mà HS điều tra được ở đối tượng. Đó thể hiện hiểu biết, khả năng tìm tòi của HS từ đó giúp HS nắm vững tri thức