Sự khác nhau giữa sâu quy và sâu rồng

Những hiểu biết cơ bản về loài sâu quy

Sâu quy là một loài sâu có gốc gác thuần Việt Nam. Các bạn ấy lâu nay còn được biết đến với cái tên là sâu gạo. Sâu quy ở Việt Nam có 3 loại phổ biến nhất chính là superworm, sâu mealworm và mini worm. Ba loại sâu này có kích thước giảm dần theo thứ tự. Trong đó loại sâu mà những người chơi chim thường nuôi là sâu mini worm. Những bạn mini worm đúng như tên gọi của mình có thân hình nhỏ nhắn trong cả 3 loại. Các bạn ấy chỉ to bằng hoặc lớn hơn đầu que tăm một chút thôi. Nhưng nhỏ mà có võ, các bạn ấy là nguồn thức ăn phù hợp với nhiều loại chim cảnh từ to đến nhỏ bé.

Sâu quy – Nguồn thức ăn tuyệt vời cho chim cảnh

Theo những người chơi chim lâu năm thì sâu quy là nguồn thuc an cho chim không thể thiếu. Từ những chú chim chào mào, khướu, họa mi… món sau quy này đều cực kì được ưa chuộng và có lợi. Đặc biệt hơn nữa, sâu quy như một loại nước tăng lực dành cho chào mào vậy. Bởi khi ăn sâu gạo thì chim chào mào sẽ rất hiếu động và chăm hót. Không những thế lại còn hót hay đấy nữa nhé. Loại sâu này còn cực kì nổi tiếng trong giới chơi chim cảnh vì chúng dễ nuôi và nhanh sinh sản nữa.

Chỉ mới kể vậy thôi mà đã thấy những bạn sâu quy phù hợp với vai trò làm thức ăn đến thế nào rồi nhỉ. Vậy những người yêu chim còn chần chừ gì mà không tìm hiểu ngay cách nuôi sâu quy để cho những bạn sâu nguồn dinh dưỡng tốt nhất chứ.

Hướng dẫn cách nuôi sâu quy (sâu gạo) thức ăn dành cho chim cảnh

Những điều cần chú ý trước khi quyết định nuôi sâu quy

Tuy là sâu quy có khá nhiều điểm cộng trong việc làm thức ăn. Nhưng thực chất, sâu quy là loài sâu hại, xâm lấn đến cây cối và ruộng vườn, hoa màu. Chính vì vậy các bạn không nên nuôi sâu gạo với số lượng lớn nhé. Thay vì nuôi sâu hàng loạt thừa mứa thì các bạn nên nuôi vừa đủ cho những chú chim nhà mình thưởng thức. Và phải chú ý đến vấn đề an toàn nữa.

Các bạn phải che chắn cẩn thận, không để những bé sau gao vượt rào ra môi trường tự nhiên. Vì nếu sâu quy lọt ra ngoài sẽ sinh sản nhanh và phá hoại mùa màng gây ra nhiều thiệt hại. Khi đó việc bạn nuôi sâu quy có thể là lý do khiến bạn bị xử phạt và gây tổn thất cho nhiều người đấy.

Mục lục

Đặc điểmSửa đổi

Trong quá trình tìm kiếm loài côn trùng dễ nuôi để sử dụng làm thức ăn cho bò sát và lưỡng cư nuôi, và các loài chim cảnh, người ta đã nhanh chóng lựa chọn loài côn trùng này. Ấu trùng Zophobas morio tương tự như của loài Tenebrio molitor. Chúng có kích thước rất lớn, khoảng 50–60mm. Một khi đạt đến kích cỡ trưởng thành, chúng thành nhộng và sau đó lột xác thành bọ cánh cứng màu đen.

Ấu trùng sẽ không thành nhộng nếu bị giữ trong hộp có quá đông ấu trùng và quá dồi dào thức ăn, nơi cơ thể chúng liên tục bị tiếp xúc. Tuy nhiên, người nuôi thường sẽ làm thế nếu muốn cản trở sự hóa nhộng của ấu trùng. Zophobas morio là thức ăn ưa thích của cá rồng (do đó một số nơi gọi loài sâu này là sâu rồng), thằn lằn, rùa, ếch, kỳ nhông, chim và các động vật ăn côn trùng khác. Lớp chitin cứng của chúng có thể làm cho chúng ít bị nhện và một số côn trùng khác ăn thịt. Giá trị dinh dưỡng của chúng tương tự như của Tenebrio molitor.

Giá trịSửa đổi

Dùng làm thức ăn cực kỳ tốt cho vật nuôi chủ yếu là gia cầm như chim, gà, vịt, chuột hamster... Sâu gạo sấy khô sau đó nghiền thành bột và trộn với thức ăn gia cầm và gia súc rất nhiều dinh dưỡng và giúp vật nuôi khỏe mạnh.

Đặc điểm của sâu rồng

Sâu rồng có vẻ ngoài khá giống với sâu bột. Chúng có kích thước rất lớn, từ 50–60 mm. Lớp vỏ của sâu rồng khá mỏng vì thế mà rất thích hợp để làm thức ăn cho các loại chim, cá, thằn lằn, tắc kè,…. Nhiệt độ thích hợp cho sâu rồng phát triển là từ 15 – 25 độ, dưới 10 độ sâu rồng sẽ bước vào trạng thái ngủ đông. Khi trở về nhiệt độ thích hợp sâu rồng sẽ hoạt động bình thường, nhưng khả năng sinh sản sẽ giảm mạnh.

Sau một thời gian nhất định, sâu rồng sẽ thành nhộng và sau đó lột xác thành bọ cánh cứng bóng tối (có tên bóng tối bởi vì toàn thân của chúng đều có màu đen nhánh). Nếu sâu rồng bị giữ trong hộp có quá đông ấu trùng và quá dồi dào thức ăn, chúng sẽ không thành thể thành nhộng nếu. Chính vì thế mà người nuôi sâu rồng thường làm thế nếu để cản trở sự hóa nhộng của chúng

Video liên quan

Chủ đề