Sự khác nhau giữa tổng lãnh sự quán và đại sứ quán

1. Đại sứ quán là gì?

Đại sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao của một quốc gia này tại một quốc gia khác được thiết lập khi hai nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao. Đại sứ quán luôn đặt ở thủ đô của một quốc gia. Do đó, tất cả các Đại sứ quán của các quốc gia khác tại Việt Nam đều đóng tại Hà Nội cũng như Đại sứ quán của Việt nam luôn nằm tại thủ đô của nước bạn.

Vậy nên nếu hai nước có quan hệ ngoại giao mà không đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao thì không có Đại Sứ Quán ở hai nước đó. Người đứng đầu cơ quan này là Ngài Đại Sứ (hay còn gọi là Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền), ngoài ra còn các chức vụ khác như là Tham tán, Bí thư, Tùy viên,…

Đại Sứ Quán hoạt động trong nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, quân sự. Tương ứng với đó, trong Đại Sứ Quán cũng có những cơ quan thực hiện chức năng chuyên trách theo từng mảng quản lý.

Chức năng chính của các Đại Sứ Quán bao gồm: quảng bá hình ảnh của đất nước và thúc đẩy giao lưu văn hóa với nước ngoài, cung cấp thông tin liên lạc cho công dân nước mình tại nước sở tại, xử lý giấy tờ và tư vấn thủ tục cần thiết cho công dân nước mình tại nước sở tại, đảm bảo an ninh cho công dân nước mình ở nước sở tại…

Ngoài ra Đại Sứ Quán còn đem đến cơ hội việc làm cũng như hỗ trợ giáo dục cộng đồng thông qua các chương trình về du học, học bổng cho các cấp học,…

Đại Sứ sẽ chịu trách nhiệm báo cáo lên Bộ Ngoại Giao của nước sở tại về các vấn đề liên quan. Đại Sứ có thể thay mặt chính phủ nước đó truyền đạt các ý kiến quan trọng và có quyền hạn trên phạm vi cả nước trong các vấn đề như visa, kinh tế, chính trị, văn hóa,…Một trong số những hoạt động đặc trưng mà mọi người hay tìm đến Đại Sứ Quán đó là xin cấp Thị thực (Visa) để đi tới nước của Đại Sứ Quán đó.

Đại Sứ Quán luôn luôn được đặt tại thủ đô của một quốc gia. Đại Sứ Quán của các quốc gia khác ở Việt Nam đều đặt tại thủ đô Hà Nội và ngược lại, Đại Sứ Quán của Việt Nam cũng được đặt tại thủ đô của các nước bạn.

Xem thêm: Lãnh sự là gì? Cơ quan lãnh sự là gì? Chức năng của cơ quan lãnh sự?

So sánh Đại sứ quán và Lãnh sự quán

Tiêu chí

Đại Sứ Quán

Lãnh sự quán

Khái niệm Đại sứ quán là gì?

Là cơ quan đại diện ngoại giao của một quốc gia này tại một quốc gia khác được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao.

Lãnh Sự Quán là gì?

Là cơ quan ngoại giao của một nước được đặt ở thành phố của một nước khác, phụ trách một vùng nào đó.

Mục đích thiết lập Đại sứ quán (ĐSQ) được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao. Cơ quan này được thiết lập sau Đại Sứ Quán, khi quan hệ ngoại giao của 2 nước đạt đến một mức nào đó, thấy cần thiết phải có thêm Tổng Lãnh Sự Quán.
Vị trí ĐSQ luôn luôn đặt tại thủ đô, như vậy tất cả đại sứ quán đều đóng tại Hà Nội. Tổng Lãnh Sự quán thường được đặt ở các thành phố lớn. Như tất cả Tổng Lãnh Sự Quán các nước đều đóng tại TP. HCM, có một vài quốc gia có thêm Tổng Lãnh Sự Quán tại Đà Nẵng.

Hiện tại các TLSQ ở các nước phụ trách khoảng 30 tỉnh, thành phía Nam (tính từ miền Trung vào, số lượng và phạm vi có thay đổi tùy theo nước)

Chức vụ Người đứng đầu là Đại Sứ, tiếp đó là các chức vụ khác như Tham tán, Bí thư, Tùy viên,….. Người đứng đầu TLSQ là Tổng Lãnh Sự, tiếp đó là Phó Tổng Lãnh Sự, Lãnh Sự, Phó Lãnh Sự, Tùy Viên,…
Nhiệm vụ quyền hạn của người đứng đầu – Người đứng đầu Đại Sứ Quán là Ngài Đại Sứ (hay còn gọi là Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền) có quyền hạn trên phạm vi cả nước trong các vấn đề như visa, kinh tế, văn hóa, chính trị,…

– Đại Sứ sẽ chịu trách nhiệm báo cáo lên Bộ Ngoại Giao của nước sở tại.

– Cấp trên của Ngài Tổng Lãnh Sự là Bộ Trưởng Ngoại Giao, TLSQ cũng báo cáo lên Bộ Ngoại Giao, không phải báo cáo lên Đại Sứ Quán.

– TLSQ nhỏ hơn Đại sứ Quán nhưng hoạt động độc lập với Đại Sứ Quán.

– TLSQ cũng làm các việc như ĐSQ và có trách nhiệm trong

Về ngoại giao – Chỉ Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền mới có thể thay mặt chính phủ nước đó truyền đạt các ý kiến quan trọng. – TLSQ có trách nhiệm trong vùng mình quản lý.
Lĩnh vực hoạt động Hoạt động của ĐSQ rộng hơn, gồm nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế,.. Hoạt động của TLSQ hẹp hơn, chủ yếu là kinh tế và visa.

Như vậy, thị thực (Visa) của một quốc gia nào đó sẽ được Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự Quán của quốc gia đó tại Việt Nam xét duyệt. Người lưu trú ở các tỉnh miền Bắc và miền Bắc Trung Bộ có thể nộp đơn xin thị thực (Visa) tại Đại Sứ Quán quốc gia đó tại Hà Nội, người lưu trú ở các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ có thể đến nộp tại Tổng Lãnh Sự Quán quốc gia đó tại TP. HCM (có thể ở TP. Đà Nẵng).

Trên đây là nội dung trả lời cho câu hỏi Đại sứ quán là gì? Lãnh sự quán là gì? Điểm khác biệt giữa Đại sứ quán và Lãnh sự quán? Quý khách hàng có khó khăn vướng mắc gì cần được tư vấn thì hãy liên hệ với dịch vụ luật sư tư vấn của Luật Nhân Dân để được tư vấn, giải đáp cụ thể.

Đánh giá chủ đề này

Đại sứ quán là gì?

Đại Sứ Quán là Cơ quan đại diện ngoại giao của một quốc gia này tại một quốc gia khác, được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao. Người đứng đầu Đại Sứ Quán là Đại Sứ, tiếp đó là Tham tán, Bí thư, Tùy viên,… Đại Sứ quán luôn luôn đặt ở thủ đô của một quốc gia. Do đó, tất cả các Đại Sứ Quán của các quốc gia khác tại Việt Nam đều đóng tại Hà Nội cũng như Đại Sứ Quán của Việt Nam luôn nằm tại thủ đô của nước bạn.

Lãnh sự quán là gì?

Lãnh Sự Quán là cơ quan ngoại giao của một nước được đặt ở thành phố của một nước khác, phụ trách một vùng nào đó. Đây là nơi làm việc của Tổng Lãnh sự và các nhân viên ngoại giao. Cơ quan này được thiết lập sau Đại Sứ Quán, do các yếu tố khác như khối lượng công việc, yếu tố địa lý…

Tham khảo bài viết: Hợp pháp hoá lãnh sự là gì?

Sự khác nhau giữa Đại Sứ Quán và Lãnh Sự quán

Tiêu chí

Đại Sứ Quán là gì?

Lãnh sự quán là gì?

Mục đích thiết lậpĐại sứ quán (ĐSQ) được thiết lập khi 2 nước có quan hệ ngoại giao và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao.Cơ quan này được thiết lập sau Đại Sứ Quán, khi quan hệ ngoại giao của 2 nước đạt đến một mức nào đó, thấy cần thiết phải có thêm Tổng Lãnh Sự Quán.
Vị tríĐSQ luôn luôn đặt tại thủ đô, như vậy tất cả đại sứ quán đều đóng tại Hà Nội.Tổng Lãnh Sự quán thường được đặt ở các thành phố lớn. Như tất cả Tổng Lãnh Sự Quán các nước đều đóng tại TP. HCM, có một vài quốc gia có thêm Tổng Lãnh Sự Quán tại Đà Nẵng. Hiện tại các TLSQ ở các nước phụ trách khoảng 30 tỉnh, thành phía Nam (tính từ miền Trung vào, số lượng và phạm vi có thay đổi tùy theo nước)
Chức vụNgười đứng đầu là Đại Sứ, tiếp đó là các chức vụ khác như Tham tán, Bí thư, Tùy viên,…..Người đứng đầu TLSQ là Tổng Lãnh Sự, tiếp đó là Phó Tổng Lãnh Sự, Lãnh Sự, Phó Lãnh Sự, Tùy Viên,…
Nhiệm vụ quyền hạn của người đứng đầu– Người đứng đầu Đại Sứ Quán là Ngài Đại Sứ (hay còn gọi là Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền) có quyền hạn trên phạm vi cả nước trong các vấn đề như visa, kinh tế, văn hóa, chính trị,… – Đại Sứ sẽ chịu trách nhiệm báo cáo lên Bộ Ngoại Giao của nước sở tại.– Cấp trên của Ngài Tổng Lãnh Sự là Bộ Trưởng Ngoại Giao, TLSQ cũng báo cáo lên Bộ Ngoại Giao, không phải báo cáo lên Đại Sứ Quán. – TLSQ nhỏ hơn Đại sứ Quán nhưng hoạt động độc lập với Đại Sứ Quán. – TLSQ cũng làm các việc như ĐSQ và có trách nhiệm trong
Về ngoại giao– Chỉ Ngài Đại Sứ Đặc Mệnh Toàn Quyền mới có thể thay mặt chính phủ nước đó truyền đạt các ý kiến quan trọng.– TLSQ có trách nhiệm trong vùng mình quản lý.
Lĩnh vực hoạt độngHoạt động của ĐSQ rộng hơn, gồm nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế,..Hoạt động của TLSQ hẹp hơn, chủ yếu là kinh tế và visa.

Như vậy,Công dân Việt Nam muốn xin thị thực một quốc gia nào đó, có thể nộp đơn lên Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự Quán của quốc gia đótại Việt Nam để được xét duyệt.

Người lưu trú ở các tỉnh miền Bắc và miền Bắc Trung Bộ có thể nộp tại Đại Sứ Quán quốc gia đó tại Hà Nội, người lưu trú ở các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ có thể đến nộp tại Tổng Lãnh Sự Quán quốc gia đótại TP. HCM (có thể ở TP. Đà Nẵng).

Ngược lại, công dân nước khácmuốn nhập cảnh Việt Nam cũng thực hiện các thủ tục tương tự như trên.

Hy vọng bài viết “lãnh sự quán là gì? Đại sứ quán là gì?” hữu ích với bạn! Hãy tham khảo những dịch vụ của Luật sư X:

  • Dịch nhập quốc tịch
  • Dịch vụ thôi quốc tịch

Lãnh Sự quán là gì

Quy định về các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài được thể hiện trong Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài. Trong đó có các quy định chung và chi tiết về: “Tổng Lãnh Sự quán”, “Lãnh Sự quán”, “Đại Sứ quán”…

Theo khoản 2, Điều 4, “Lãnh Sự quán” , “Tổng Lãnh sự quán” là “Cơ quan đại diện lãnh sự” có chức năng, nhiệm vụ lãnh sự tại khu vực lãnh sự và có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ này ngoài khu vực lãnh sự theo thỏa thuận giữa Việt Nam và nước tiếp nhận.

Ngoài ra, lãnh sự quán hay tổng lãnh sự quán có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ lãnh sự tại một hoặc nhiều nước hoặc chức năng, nhiệm vụ do nước khác ủy nhiệm tại nước tiếp nhận và chức năng, nhiệm vụ ngoại giao tạo nước tiếp nhận theo thỏa thuận giữa Việt Nam và nước tiếp nhận.

Lãnh Sự quán, Tổng Lãnh Sự quán thường được đặt ở thành phố (không phải thủ đô) của quốc gia sở tại, phụ trách một khu vực nhất định. Lãnh Sự quán, Tổng Lãnh Sự quán được thiết lập sau khi thành lập Đại Sứ quán tùy thuộc vào nhu cầu, khối lượng công việc…

Ở Việt Nam, cơ quan lãnh sự quán, tổng lãnh sự quán thường được đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng.

Cơ quan lãnh sự quán thực hiện các chức năng sau:

  • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các công dân, pháp nhân và Nhà nước của quốc gia cử lãnh sự tại quốc gia tiếp nhận.
  • Phát triển mối quan hệ giữa quốc gia cử lãnh sự và quốc gia tiếp nhận trên tất cả các lĩnh vực thương mại, văn hóa, chính trị, khoa học… đồng thời thúc đẩy tình hữu nghị giữa hai quốc gia;
  • Tìm hiểu thông tin, diễn biến đời sống thương mại, kinh tế, văn hóa… của quốc gia tiếp nhập và báo cáo tình hình đó về quốc gia cử lãnh sự, cung cấp thông tin đến những người quan tâm;
  • Thực hiện cấp giấy tờ đi lại, hộ chiếu cho công dân quốc gia cử lãnh sự và cấp thị thực hoặc giấy tờ phù hợp cho những công dân muốn đến quốc gia cử;
  • Giúp đỡ, hỗ trợ công dân, pháp nhân của quốc gia cử;
  • Thực hiện các hoạt động với tư cách hộ tịch viên, công chứng viên và các công việc hành chính khác không trái luật và quy định của quốc gia tiếp nhận;
  • Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, pháp nhân của quốc gia cử lãnh sự nếu thừa kế di sản trên phần lãnh thổ của quốc gia tiếp nhận trên cơ sở phù hợp với luật và quy định của quốc gia tiếp nhận;
  • Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người vị thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi là công dân của quốc gia cử lãnh sự;
  • Chuyển giao tài liệu hoặc thực hiện các thủ tục ủy thác tư pháp, ủy thác lấy lời khai trước tòa án ở quốc gia cử lãnh sự phù hợp với các quy định của quốc gia tiếp nhận;
  • Thực hiện quyền giám sát, thanh tra phù hợp với quy định pháp luật quốc gia cử lãnh sự;
  • Thực hiện các chức năng khác do quốc gia cử giao cho lãnh sự quán/tổng lãnh sự quán không trái với các quy định của quốc gia tiếp nhận.

Tìm hiểu chi tiết và phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quánlà gì?

Sự khác biệt giữa Lãnh sự quán và Đại sứ quán

  • 2019

Cơ quan ngoại giao là một văn phòng nước ngoài, tại một quốc gia trong đó một nhóm sĩ quan đại diện cho nước sở tại ở nước sở tại, cùng với việc bảo vệ quyền lợi của công dân và nước sở tại ở nước sở tại. Cơ quan ngoại giao đòi hỏi các đại sứ quán và lãnh sự quán, trong đó đại sứ quán đóng vai trò là trung tâm thần kinh để đại diện ngoại giao cho bộ máy hành chính công của một quốc gia ở một quốc gia khác.

Ngược lại, Lãnh sự quán là một nhánh của đại sứ quán đại diện ngoại giao cho chính phủ của một quốc gia ở một thành phố nước ngoài. Nó chăm sóc các vấn đề liên quan đến du lịch và nhập cư. Đọc bài viết này để hiểu sự khác biệt giữa lãnh sự quán và đại sứ quán.

Biểu đồ so sánh

Cơ sở để so sánhLãnh sự quánđại sứ quán
Ý nghĩaChi nhánh của một đại sứ quán đại diện cho nước sở tại ở nước sở tại được gọi là lãnh sự quán.Sự hiện diện ngoại giao của chính phủ của một quốc gia ở một quốc gia khác, được gọi là một đại sứ quán.
Cái đầuTổng lãnh sựĐại sứ
Con sốMột sốChỉ một
Nằm ởMetros, vốn tài chính và thành phố du lịch.Thủ đô của đất nước
Giao dịch vớiNhững vấn đề nhỏVấn đề ngoại giao

Định nghĩa lãnh sự quán

Lãnh sự quán là hình thức nhỏ của đại sứ quán, tức là một văn phòng chính thức của một quốc gia trên lãnh thổ của một quốc gia khác. Nó được lãnh đạo bởi Tổng lãnh sự, người báo cáo với Đại sứ. Nó nằm ở các thành phố đô thị khác nhau của nước sở tại, ngoại trừ thành phố thủ đô của đất nước.

Lãnh sự quán chủ yếu giải quyết các vấn đề liên quan đến hộ chiếu của công dân nước đó được đại diện bởi lãnh sự quán và thị thực của công dân nước ngoài, những người sẵn sàng đi du lịch nước nhà của lãnh sự quán. Nó cũng duy trì hồ sơ sinh, kết hôn, ly dị và cái chết của các công dân thuộc về nước.

Hơn nữa, nó được thiết lập để tạo thuận lợi cho thương mại và duy trì mối quan hệ thân mật giữa hai nước. Nó chịu trách nhiệm bảo vệ công dân của đất nước lãnh sự.

Định nghĩa của Đại sứ quán

Đại sứ quán biểu thị văn phòng ngoại giao chính của một quốc gia ở một quốc gia khác bao gồm một đại sứ và các nhân viên khác, người đại diện cho quốc gia của họ ở nước sở tại. Đó là một sự hiện diện ngoại giao vĩnh viễn ở một quốc gia sở tại hoạt động để giữ gìn mối quan hệ giữa quốc gia sở tại và quốc gia được đại diện bởi đại sứ quán. Nó báo cáo cho nước nhà về những diễn biến ở nước sở tại.

Đại sứ quán đóng vai trò là trụ sở cho các vấn đề đối ngoại của đất nước, nằm trong giới hạn của một quốc gia khác. Có thể có tối đa một đại sứ quán của một quốc gia ở một quốc gia khác và điều đó cũng chỉ ở thủ đô quốc gia.

Cấp cao nhất của chính quyền gia đình bổ nhiệm đại sứ là sĩ quan ngoại giao hàng đầu ở một quốc gia khác và đóng vai trò là người phát ngôn cho đất nước.

Lãnh sự quán là gì?

Đại sứ quán là cơ quan đại diện đầu tiên của một nước đặt tại thủ đô của một quốc gia khác. Đại sứ quán được thành lập khi cả hai nước đi đến thống nhất về các điều khoản và thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nhau. Đại sứ quán sẽ được đặt ở thủ đô của nước bạn.

Ngược lại, lãnh sự quán sẽ có trụ sở đặt ở một thành phố khác ngoài thủ đô của nước sở tại. Lãnh sự quán được thành lập sau đại sứ quán. Cơ quan này được hình thành khi đại sứ quán quá tải về khối lượng công việc. Lãnh sự quán sẽ tiếp nhận công việc từ đại sứ quán và phụ trách chính một vùng nào đó. Ở nước ta, đại sứ quán sẽ tập trung ở Hà Nội, còn lãnh sứ quán được xây dựng ở thành phố Hồ Chí Minh, một số ít ở thành phố Đà Nẵng.

Có thể bạn quan tâm:

  • Tổng hợp danh sách các lãnh sự quán tại Việt Nam
  • Tổng hợp danh sách đại sứ quán Việt Nam và nước ngoài chi tiết
  • Thông tin về hợp pháp lãnh sự, chứng nhận lãnh sự - Danh sách các đại sứ quán, lãnh sự quán làm việc

Video liên quan

Chủ đề