So sánh trùng kiết lị và sốt rét

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 6 trang 23: Đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý kiến trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

– Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:

+ Có chân giả
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên
+ Có di chuyển tích cực
+ Có hình thành bào xác

– Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:

+ Chỉ ăn hồng cầu
+ Có chân giả dài
+ Có chân giả ngắn
+ Không có hại

Lời giải:

– Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

+ Có chân giả
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên
+ Có di chuyển tích cực
+ Có hình thành bào xác

– Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:

+ Chỉ ăn hồng cầu
+ Có chân giả dài
+ Có chân giả ngắn
+ Không có hại

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 6 trang 24: Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng sau:

Lời giải:

Bảng. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

So sánh trùng kiết lị và sốt rét

Bài 1 (trang 25 sgk Sinh học 7): Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Lời giải:

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

+ Điểm giống nhau:

– Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

– Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

+ Điểm khác nhau:

– Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

– Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bài 2 (trang 25 sgk Sinh học 7): Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Lời giải:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3 (trang 25 sgk Sinh học 7): Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Lời giải:

Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:

– Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi Anophen (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sang mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp.

– Trong số các loài muỗi thuộc chi muỗi Anophen thì loài Anophen virus có khả năng lây truyền bệnh sốt rét cao. Loài muỗi này cũng sống chủ yếu ở rừng núi, đốt các loài linh trưởng và cả con người.

– Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao, tập quán ngủ màn còn hạn chế, điều kiện sống còn khó khăn , vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét lây truyền nhanh ở miền núi.

Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rết

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

so sánh trùng kiệt lý và trùng sốt rét:

Về kích thước ( so với hồng cầu)

Con đường truyền dịch bệnh

Nơi kí sinh

Tác hại

tên bệnh

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

So sánh trùng kiết lị và sốt rét


So sánh trùng kiết lị và sốt rét


Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rét

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màngtế bào

Phát triển

- Trong môi trường"kết bào xác"vào rut ngưi"chui ra khỏi bàoxác"bám vào thành ruột gây nêncác vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗiAnophen"máu ngưi"chuivào hồng cầu sống và sinh sảnphá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

Đúng 0 Bình luận (0)

So sánh trùng kiết lị và sốt rét


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng biến hình và trùng sốt rét

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét

( giúp mk với mk sắp kt 1 tiết 0

Lớp 7 Sinh học Ngành Giun đốt - Bài 17. Một số giun đốt khác và đ... 6 0

Gửi Hủy

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

Đúng 0 Bình luận (2)

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn


Đúng 0 Bình luận (0)

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?


Đúng 0 Bình luận (0)

1. So sánh đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, đi chuyển của trùng kiết lị và trùng sốt rét ?

Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 2 0

Gửi Hủy

Trùng kiết lị

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn- Không có không bào- Kích thước lớn hơn hồng cầuTrùng sốt rếtCấu tạo - Không có bộ phận di chuyển- Không có các không bào- Kích thước nhỏ hơn hồng cầuDinh dưỡng- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bàoPhát triển- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen" máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Đúng 0 Bình luận (0)

cấu tạo gọi chung chỉ là cấu tạo chi thể


Đúng 0 Bình luận (0)

cho tui hỏi:

- Vì sao trùng kiết lị và trùng sốt rét không có không bào?

- Vì sao trùng kiết lị và trùng sốt rét tiêu giảm các bộ phận di chuyển?

thanks mọi người nhiều

Lớp 7 Ngữ văn 2 0

Gửi Hủy

Vì sao trùng kiết lị và trùng sốt rét không có không bào?

vì trùng kiết lị và trùng sốt rét rống kí sinh trong cơ thể người mà thức ăn của chúnglà chất dinh dưỡng có sẵn (máu người) nên chúng có thể ăn luôn chât dinh dưỡng mà không càn tiêu hóa


Đúng 0

Bình luận (0)

thanks bạn nguyenhoaianh nha!!! nhờ bạn hết đấy


Đúng 0 Bình luận (0)

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Trùng Sốt Rét và Trùng Kiết Lị.

Bạn đang xem: Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

Giống nhau :Khác nhau : Lớp 7 Sinh học Chương 2. Ngành Ruột khoang 1 0

Gửi Hủy

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế" lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.


Đúng 0

Bình luận (0)

Giải gíup mk hoàn thành bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét, mik cần gấp lắm, các bn cs thể giải cho mik đc hk Lớp 7 Sinh học Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét 1 0

Gửi Hủy

Môi trường sống