So sánh tchh của mg na al năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Cho số điện tích hạt nhân của các nguyên tố: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18). Có các phát biểu sau: (a) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, VIIIB. (b) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron. (c) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. (d) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử K, Mg, Si, N. (e) Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Số phát biểu đúng là

Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 10 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).

Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).

So sánh tchh của mg na al năm 2024

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:

\(\eqalign{ & Na\left( {Z = 11} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} \cr & Mg\left( {Z = 12} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2} \cr & Al\left( {Z = 13} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1} \cr} \)

Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electronn nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng la 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại-phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.

Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electronn nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng la 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại-phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.

xin lỗi máy mk hiện tại ko viết đc Latex

Các câu hỏi liên quan

Cho 8,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 11,6 gam oxit. Tìm M.

đã hỏi 18 tháng 4, 2020 trong Hóa học lớp 10 bởi anhaodang Cử nhân (4.7k điểm)

Oxi hoá hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp kim loại Mg và Al cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

đã hỏi 1 tháng 5, 2020 trong Hóa học lớp 10 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)

Oxi hoá hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp kim loại Mg và Al cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

đã hỏi 1 tháng 5, 2020 trong Hóa học lớp 10 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)

Hòa tan hoàn toàn 7,2g Mg trong dung dịch (đặc, nóng, dư) thu được V(l) NO (đktc) và m(g) muối. Tính m, V?

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?

  • So sánh tchh của mg na al năm 2024
    Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó là:
  • So sánh tchh của mg na al năm 2024
    Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải
  • So sánh tchh của mg na al năm 2024
    Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có ?