So sánh các loại hình ngôn ngữ năm 2024

Uploaded by

Ba Truong

0% found this document useful (0 votes)

768 views

1 page

Hữu ích

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

768 views1 page

So sánh loại hình ngôn ngữ tiếng Việt và Tiếng Hàn

Uploaded by

Ba Truong

Hữu ích

Jump to Page

You are on page 1of 1

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

So sánh các loại hình ngôn ngữ năm 2024

  • 1. NGỮ D
  • 2. NGỮ TRÊN THẾ GiỚI • Các ngôn ngữ trên thế giới và cơ sở phân loại. • Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc • Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
  • 3. trên thế giới và cơ sở phân loại. 1. Các ngôn ngữ trên thế giới • Trên TG có khoảng từ 2.500 – 6.000 NN khác nhau. • Có khoảng 500 NN đã được nc kỹ, các NN còn lại mới chỉ ở dạng biết đến. • Có 12 NN được sd cho 2/3 dân số trên thế giới. Nó có thể là: – Tiếng nói chính thức của quốc gia. – Tiếng mẹ đẻ thứ hai. – Tiếng nói bắt buộc ở các trường trung học. – Tiếng nói giao tiếp trong giới thượng lưu .
  • 4. trên thế giới và cơ sở phân loại. • Liên Hiệp Quốc 6 NN: Anh, Pháp, Nga, Hán, Tây Ban Nha, và Ả Rập. 2. Cơ sở phân loại • Căn cứ vào số lượng người nói • Căn cứ vào địa lý, chủng tộc,… • Căn cứ vào tiêu chí ngôn ngữ học. Có hai cách phân loại: – Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc. – Phân loại ngôn ngữ theo loại hình.
  • 5. trên thế giới và cơ sở phân loại. 3. Các phương pháp phân loại • Phương pháp so sánh – lịch sử: chủ yếu dùng phân loại các ngôn ngữ theo cội nguồn. • Phương pháp so sánh - loại hình: dùng để phân loại các ngôn ngữ theo loại hình. • Phương pháp so sánh đối chiếu: đối chiếu các ngôn ngữ, nhằm phát hiện những tương đồng và khác biệt trên diện đồng đại ở một hay nhiều bộ phận của các NN đó.
  • 6. ngữ theo nguồn gốc 1. Tiêu chí phân loại các ngôn ngữ theo nguồn gốc. • Các NN ngày nay là kết quả của quá trình phân ly từ một số ngôn ngữ gốc. • Giữa các NN được sinh ra cùng một NN gốc, vẫn còn để lại ít nhiều những dấu ấn chung. Chúng ta dựa vào đó để phân loại các NN.
  • 7. ngữ theo nguồn gốc • Cách phân loại này được gọi là phân loại NN theo nguồn gốc (phổ hệ, ngữ hệ, NN gốc hay NN cơ sở). • Họ NN: là những NN có chung nguồn gốc cổ xưa nhất. • Trong một họ NN có thể bao gồm nhiều dòng (nhóm).
  • 8. ngữ theo nguồn gốc • Mỗi dòng là một tập hợp những NN có chung một cội nguồn trực tiếp, có thể có nhiều nhánh NN. • Mỗi nhánh là một tập hợp những NN có chung một cội nguồn trực tiếp hơn nữa, có thể bao gồm nhiều chi nhánh. • Mỗi chi nhánh bao gồm nhiều NN cụ thể.
  • 9. ngữ theo nguồn gốc 2. Phương pháp so sánh - lịch sử. • Nội dung của pp này: – So sánh các từ và các dạng thức của từ tương tự nhau về nghĩa, âm thanh trong các NN. – Các từ được đem so sánh thuộc lớp từ vựng căn bản (những từ chỉ bộ phận cơ thể con người, số từ, đại từ, …). • Từ sự ss này, các nhà nc tìm ra các quy luật tương ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp, từ đó xác định quan hệ thân thuộc giữa các NN.
  • 10. ngữ theo nguồn gốc 3. Kết quả phân loại • Các NN thế giới được phân ra khoảng trên 20 họ NN khác nhau. • Một số họ NN lớn như sau: Họ Nam Á, Họ Altai, Họ Dravidian, Họ Ấn – Âu, Họ Hán – Tạng, Họ Nam Đảo, Họ Thái – Kađai …
  • 11. FAMILY) (NGỮ HỆ ÚC - Á) • Phân bố ở ĐNÁ và Đông Á, một số đảo ven biển Đông Bắc Ấn Độ, hai quần đảo Malaysia và Nicobar. • 40 tr. người sd. • Có khoảng 150 NN, chia làm 4 dòng chính: Mundar, Nicobar, Malaccan, và Môn-Khmer
  • 12. chính của họ Nam Á • Có 4 dòng: – Dòng Môn-khmer: có 9 nhánh NN, 103 NN.Phân bố rộng, chủ yếu ở 3 nước Lào, VN, CPC. – Dòng Munda: có 3 nhánh NN, khoảng 20 NN, chủ yếu ở Ấn Độ. – Dòng Malaccan (Aslia): có 18 NN, chủ yếu ở biên giới Malaysia – Thái Lan. – Dòng Nicobar: có 8 NN, chỉ có khoảng 1000 người sd.
  • 13. Nôm: có 2 NN là, – Tiếng Môn: được sd ở Thái Lan (100.000) và ở Myanmar (350.000). – Tiếng Nyah Kur: được sd ở Thái Lan (2000). • Nhánh NN Khmer: – Có tiếng Khmer, là NN quốc gia của CPC; ở miền Nam VN • Nhánh Việt – Mường: – Tiếng Việt: là NN quốc gia cuả VN, là NN đông người sd nhất họ Nam Á. – Tiếng Mường, tiếng Thổ (Poọng, Cuối), …
  • 14. Từ bán đảo Balkan, đi qua Trung Á, đến Mông Cổ và Trung Quốc, rồi Đông Bắc Á (Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc, Mông cổ, Afganastan, Iran…Tiếng Nhật, tiếng Hàn) • Trên 230 tr. người sd • Có khoảng 40 NN, chia thành 3 nhóm chính: Nhóm Turkic (Tuyếc), nhóm Mongolic, nhóm Mãn-Tungus.
  • 15. chính của họ Altail • Nhóm Turkic (Tuyếc): chủ yếu ở khu vực Balkan, Đông Âu, Thổ Nhĩ Kì, các nước SNG, Trung Quốc…có khoảng 20 NN. • Nhóm Mongolic: chủ yếu ở Mông Cổ, sau là TQ, và Nga… có khoảng 6-8 NN. • Nhóm Mãn – Tungus: chủ yếu ở khu vực Siberi. Và một số điểm rải rác ở TQ. • Tiếng Nhật và tiếng Triều Tiên thuộc ngữ hệ Altial, là NN độc lập, không có quan hệ họ hàng với những NN khác.
  • 16. – ÂU (INDO-EUROPEAN FAMILY) • Là có khu vực phân bố rộng nhất thế giới, toàn bộ châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương, và nhiều nơi ở châu Phi và châu Á. • Có hơn 2 tỷ người sd • Có 11 dòng NN chính: dòng Germanic, dòng Romance, dòng Slavic, dòng Ấn- Iran, dòng Hi Lạp, dòng Ấn Độ …
  • 17.
  • 18.
  • 19. FAMILY) (MALAYO-POLYNESIAN) • Phân bố từ Madagascar đến đảo Pacua, từ Đài Loan và Hawaii đến New Zealand • Có khoảng 200 tr. người sd • Có khoảng 500 NN, chia làm 4 dòng lớn: Indonesia, Micronesia, Melanesia, và Polynesia
  • 20. Churu, t.Chăm, t.Giarai, ... • Philippines, ...
  • 21. TẠNG (SINO-TIBETAN FAMILY) • Phân bố chủ yếu ở châu Á: Trung Quốc, Thái Lan, Mianmar,Việt Nam, Lào,Bhutan, Ấn Độ… • Có khoảng 300 NN, chia thành 4 dòng chính: Hán, Tạng – Miến (Tibeto - Burman), Mèo-Dao (Miao Yao), Chuang Đồng (Choang Dong) (Đồng Thái) (Dong Tai)
  • 22.
  • 23. KADAI (TAI-KADAI FAMILY) • Phân bố ở nhiều quốc gia: Thái Lan, Lào, VN, TQ, Myanmar, Ấn Độ. • Khoảng 100 tr. người sd • Có khoảng 50 NN, chia thành 2 dòng chính: Kadai và Kam - Kadai
  • 24.
  • 25. ngữ theo loại hình 1. Cơ sở phân loại • Căn cứ vào cấu trúc và chức năng của NN • Tiêu chí để phân loại – Tính phổ quát: – Tính riêng biệt – Tính loại hình:
  • 26. ngữ theo loại hình 2. Phương pháp so sánh • Dựa vào những dấu hiệu cấu trúc ngữ pháp cơ bản của NN. • Đối chiếu các NN với nhau, để tìm ra những đặc trưng cơ bản về cấu trúc của các NN.
  • 27. ngữ theo loại hình 3. Các loại hình ngôn ngữ chính • Loại hình NN đơn lập (isolate) • Loại hình NN chắp dính (agglutinate) • Loại hình NN khuất chiết (flexional) • Loại hình NN đa tổng hợp (polysynthetic)
  • 28. ĐƠN LẬP • : – – : • • Phương th c hư t . – Trong các NN này có một đơn vị đặc biệt, được gọi là hình tiết. Đó là đơn vị có nghĩa, vỏ âm thanh của nó trùng với âm tiết. Nó có khả năng hoạt động như từ; có thể được dùng như yếu tố cấu tạo từ (hình vị).
  • 29. CHẮP DÍNH • ĐẶC ĐiỂM CHUNG – Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa NP của từ được diễn tả bên trong từ bằng những phụ tố. – Căn tố có thể tồn tại, hoạt động độc lập khi không có phụ tố đi kèm. – Căn tố hầu như không biến đổi hình thái. – Một căn tố có thể kết hợp với nhiều phụ tố. – Mỗi phụ tố chỉ mang một ý nghĩa NP nhất định.
  • 30. CHẮP DÍNH • Ví dụ: – Ev - căn phòng – Ev-ler - những căn phòng – Ev-i - phòng của tôi – Ev-ler-i - những căn phòng của tôi – Ev-i-den - từ căn phòng của tôi ra – Ev-ler-i-den - từ những căn phòng của tôi ra
  • 31. KHUẤT CHIẾT • Đặc điểm chung: – Khi hoạt động NN, từ luôn biến đổi hình thái. – Có sự đối lập giữa căn tố và phụ tố – Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được thể hiện bằng nhiều phụ tố; và ngược lại,nhiều ý nghĩa np biểu thị bằng một phụ tố. – Chia thành 2 nhóm: nhóm NN phân tích và nhóm NN tổng hợp.
  • 32. ĐA TỔNG HỢP • Đặc điểm chung: – Từ có thể tương ứng với một câu. Ví dụ: Nitampenda - tôi sẽ yêu nó Atakupenda – nó sẽ yêu anh ấy – Các NN đa tổng hợp có phần giống NN chắp dính và cũng có phần giống NN khuất chiết. • Giống NN chắp dính: chúng nối tiếp các hình vị với nhau • Giống NN khuất chiết: khi kết hợp các hình vị với nhau, có thể có những biến đổi vỏ ngữ âm của hình vị.