Rối loạn trao đổi chất là gì năm 2024

Quá trình trao đổi chất bị rối loạn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể và các cơ quan này sẽ không thể thực hiện tốt chức năng vốn có của chúng, làm cho sức khỏe của bạn giảm sút hẳn đi.

Dưới đây là 6 thói quen ăn uống có ảnh hưởng không tốt đến quá trình trao đổi chất.

Ăn sáng không đúng

Bạn đã biết rằng những người ăn sáng đầy đủ thì sẽ ít có nguy cơ tăng cân hơn những người bỏ bữa sáng. Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng một phần. Nếu lựa chọn những thực phẩm không phù hợp cho bữa sáng thì thậm chí còn ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Ví dụ, nếu ăn quá nhiều đồ ăn dầu mỡ vào bữa sáng thì có thể bạn sẽ gây cản trở cho sự tiêu hóa và trao đổi chất.

Khi sự trao đổi chất diễn ra chậm chạp, việc chuyển hóa đường từ máu vào các tế bào thành năng lượng gặp khó khăn. Và khi đó có thể bạn luôn cảm thấy đói cho dù bạn không hoạt động thể chất gì nhiều.

Giải pháp: Thói quen ăn bữa sáng nên cân đối các loại thực phẩm chứa carbs và protein để giúp làm chậm phản ứng đường huyết, cung cấp đủ năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.

Thói quen ăn sáng nên bỏ bớt những thực phẩm nhiều dầu mỡ

Ăn ít để giảm cân

Nếu bạn đang cắt giảm triệt để lượng thực phẩm để giảm cân thì rất có thể sự trao đổi chất của bạn cũng bị ảnh hưởng theo.

Thứ nhất, mặc dù trọng lượng của bạn có giảm nhưng lại gây căng thẳng cho cơ bắp. Thứ hai, các hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đang được biến đổi thích hợp để chống lại cơn đói. Khi đó, cơ thể bạn cũng có thể cảm thấy mệt mỏi hơn vì đang cố thích nghi với chế độ ăn mới. Và nếu không kiểm soát được cơn đói, bạn sẽ ăn nhiều hơn, khi đó, trọng lượng của bạn không những lại tăng trở lại mà cơ chế trao đổi chất cũng phải thay đổi theo.

Giải pháp: Thói quen ăn ít để giảm cân cũng là cách tốt nhưng đừng tự ép mình quá. Cho dù ăn ít nhưng bạn vẫn phải cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và tránh để cơ thể rơi vào tình trạng đói lả.

Thói quen ăn ít protein

Trong suốt cả ngày, cơ thể bạn trải qua quá trình gọi là chuyển hóa protein. Về cơ bản, quá trình này phá vỡ các mô cơ, vì vậy, hằng ngày bạn phải bổ sung đủ chỗ protein đã mất đi đó. Tuy nhiên, nhiều người lại có thói quen ăn không ăn đủ chất đạm (trong đó có chứa các axit amin, ‘thức ăn’ chính cho cơ bắp) nên không thể chống lại sự phá vỡ các mô cơ, kết quả là cơ bắp dần mất đi. Cơ bắp có tác dụng đốt cháy nhiều calo và chất béo trong cơ thể hơn, vì thế, nếu mất đi cơ bắp, quá trình trao đổi chất không được tối ưu và chất béo không được đốt cháy sẽ chuyển sang tích tụ lại và gây tăng cân dễ dàng.

Giải pháp: Mỗi phụ nữ nên bổ sung 45-50 gram protein mỗi ngày, trong đó 30 gram là từ các bữa ăn, 15-25 gram còn lại từ đồ ăn nhẹ.

Cần bổ sung đủ lượng protein trong thói quen ăn hằng ngày

Không rửa đồ ăn

Ngày nay, rất nhiều loại thực phẩm có sử dụng thuốc trừ sâu, điều này rất nguy hiểm vì thuốc trừ sâu khi vào cơ thể sẽ phá vỡ sự cân bằng nội tiết vốn có.

Hệ thống nội tiết điều khiển quá trình trao đổi chất. Khi các hóa chất từ thuốc trừ sâu làm thay đổi nội tiết sẽ có thể làm tăng sự thèm ăn, kích thích các tế bào mỡ và làm chậm quá trình trao đổi chất. Lượng thuốc bảo vệ thực vật này khi tích tụ quá nhiều trong cơ thể không những nguy hiểm cho sức khỏe. Do đó thói quen ăn không chịu rửa kĩ thực phẩm rất không tốt.

Giải pháp: Hãy rửa sạch các loại thực phẩm dưới vòi nước trước khi ăn hoặc tốt nhất không nên ăn cả vỏ.

Uống nước soda

Trong nước soda có chứa nhiều đường nhân tạo. Đường nhân tạo thường gây kích thích các phản ứng nội tiết và ảnh hưởng đến sự chuyển hóa đường trong cơ thể. Khi bạn ăn chất ngọt nhân tạo này, quá trình trao đổi chất trong cơ thể bạn bị thay đổi, các thụ thể trong não, ruột sẽ tiếp nhận calo từ đường, và theo phản ứng thì cơ thể bạn sẽ giải phóng chất béo lưu trữ insulin, từ đó làm tăng nguy cơ tiểu đường.

Giải pháp: Nên hạn chế các loại nước uống có ga, đặc biệt là không nên tiêu thụ chúng trong bữa ăn để giảm những phản ứng của chúng với lượng insilin trong cơ thể.

Thói quen ăn uống nhiều nước soda sẽ gây hại cho sức khỏe

Chỉ uống nước trái cây

Nếu bạn chỉ uống nước trái cây mà không bổ sung thêm bất kì loại thực phẩm nào, rõ ràng bạn sẽ giảm cân nhanh chóng. Nhưng đi kèm với giảm cân lúc này lại là sự thiếu chất trong cơ thể, lượng protein và calo vào cơ thể không đầy đủ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các mô cơ.

Và cho đến một lúc cơ thể bạn suy kiệt năng lượng, bạn sẽ ăn bù nhiều hơn để lấy lại sức lực và cơ bắp. Điều này đồng nghĩa với việc cơ chế trao đổi chất của bạn bị tác động và rối loạn do phải thay đổi để phù hợp với chế độ ăn uống của bạn.

Làm sao để biết trao đổi chất chậm?

15 dấu hiệu cảnh báo quá trình trao đổi chất của bạn chậm hơn bình thường.

Tăng cân. Dấu hiệu lớn nhất của quá trình trao đổi chất chậm là tăng cân không rõ nguyên nhân. ... .

Khó giảm cân. ... .

Hay mệt mỏi. ... .

Bạn có làn da khô ... .

Móng tay dễ gãy. ... .

Bạn đang rụng tóc. ... .

Thường xuyên bị đau đầu. ... .

Hay quên mọi thứ.

Tại sao khi quá trình trao đổi chất dừng lại thì con người sẽ chết?

- Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết. Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.

Làm thế nào để tăng quá trình trao đổi chất?

Tăng cường trao đổi chất của bạn bằng cách nào?.

Phát triển cơ bắp. Cơ thể bạn liên tục đốt cháy calo, ngay cả khi bạn nghỉ ngơi. ... .

Tăng cường tập luyện thể dục. ... .

Uống nhiều nước. ... .

Bạn có thể uống nước tăng lực. ... .

Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ ... .

Thêm vị cay vào các món ăn. ... .

Tăng cường protein. ... .

Uống cà phê.

Trao đổi chất là gì cho ví dụ?

Trao đổi chất là quá trình sinh vật lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và trả lại môi trường các chất thải. Ví dụ: Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

Chủ đề