Qua cách xưng hô của chị dậu với cai lệ cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của ai?

Suy nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ

  • Dàn ý phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ
  • Bài văn mẫu phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ
    • Bài văn mẫu 1
    • Bài văn mẫu 2
    • Bài văn mẫu 3
    • Bài văn mẫu 4
    • Bài văn mẫu 5
    • Bài văn mẫu 6
    • Bài văn mẫu 7
    • Bài văn mẫu 8
    • Bài văn mẫu 9
    • Bài văn mẫu 10
    • Bài văn mẫu 11
    • Bài văn mẫu 12
    • Bài văn mẫu 13
    • Bài văn mẫu 14

Dàn ý phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ

I. Mở bài

  • Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần phân tích: Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc viết về đề tài người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám. Những tác phẩm của ông được giới phê bình đánh giá cao, vừa giàu giá trị nội dung và đặc sắc về nghệ thuật viết truyện. Trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" trong tiểu thuyết " Tắt đèn", nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu.

II. Thân bài

1. Hoàn cảnh sáng tác

  • Tác phẩm "Tắt đèn" viết năm 1936, xã hội bấy giờ là thực dân nửa phong kiến, người nông dân phải chịu nhiều tầng áp bức. Đời sống nhân dân đói khổ, bần cùng, đất nước lầm than, nô lệ.
  • Nhân vật chị Dậu đã góp một mảng màu chân thực vào hiện thực bấy giờ, đồng thời còn thể hiện chiều sâu tư tưởng và nhân đạo của nhà văn.

2. Phân tích nhân vật chị Dậu

a. Số phận

  • Có hoàn cảnh đáng thương.
  • Là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế mà phải bán hết gánh khoai, ổ chó và đứa con gái là cái Tý cho ông Nghị Quế nhưng chỉ đủ nộp sưu cho chồng. Chú Hợi là anh ruột của anh Dậu chết từ năm ngoái nhưng cũng không tránh khỏi nộp sưu.
  • Anh Dậu đang ốm nặng, bọn cường trói anh suốt ngày đêm sai tay chân vác anh về như cái xác chết rũ rượi. Mọi gánh nặng đổ dồn lên vai chị.
  • Gánh nặng sưu thuế đã dồn người nông dân vào cuộc sống lầm than cơ cực. Đó là giai đoạn với bao nỗi kinh hoàng khi bọn thực dân phong kiến ra sức bóc lột nông dân với đủ mọi thứ thuế. Chị Dậu cũng như bao người nông dân bấy giờ là nạn nhân trong xã hội ấy.

b. Phẩm chất

  • Người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương
  • Trong cơn nguy kịch, chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Khi chồng ốm, trước hàng loạt những tiếng trống thúc thuế, chị vẫn khẩn khoản, thiết tha mời chồng: " Thầy em cố gắng ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột". Hành động ấy chứa đựng biết bao tình yêu thương vỗ về.
  • Dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng
  • Bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, lòng người mẹ nào không đau cho được. Lòng chị chắc hẳn luôn quặn thắt luôn nhói đau.
  • Người phụ nữ đúng mực có cương có nhu.
  • Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại
  • Tên cai lệ " Rút dây thừng trong tay anh hậu cần lý trưởng, hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu anh ra đình". Tức nước vỡ bờ, để bảo về chồng cũng như nhân phẩm chị đã kiên quyết chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ chỗ nhún mình chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất.Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói " Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Con giun xéo mãi cũng quằn, bị dồn tới bước đường cùng người nông dân phải tự giải thoát cho mình.

3. Đánh giá

  • Với nghệ thuật xây dựng nhân vật, sử dụng vốn từ ngữ giàu có sinh động, Ngô Tất Tố đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu, qua đó thể hiện chiều sâu nhân đạo cũng như triết lý: Có áp bức thì sẽ có đấu tranh.

III. Kết bài

  • Cảm nhận của em về nhân vật: Chị Dậu đã để lại trong ta những ấn tượng sâu sắc. Qua đó ta thêm hiểu hơn về cuộc sống của người nông dân trong xã hội cũ đồng thời ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của họ.

1. Cảm nhận về vẻ đẹp phẩm chất nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945. Các tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh chủ đề số phận của người nông dân trước Cách mạng. Trong số đó phải kể đến tác phẩm "Tắt đèn" với những kiếp người khốn cùng, tăm tối mà tiêu biểu là nhân vật chị Dậu. Tuy nhiên ở người phụ nữ này luôn tiềm tàng một sức sống, sức phản kháng mãnh liệt đối với xã hội đầy bất công ấy. Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" chính là ví dụ điển hình nhất cho vẻ đẹp của chị Dậu và của người phụ nữ Việt Nam.

Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu trước hết là vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng, thương con. Mở đầu đoạn trích là cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa được thả sau những đánh trận đánh nhừ tử vì không đủ tiền nộp sưu thuế. Đón chồng về trong tình trạng đau yếu tưởng như sắp chết mà trong nhà cũng chẳng có gì ngon để tẩm bổ, may thay người hàng xóm thương tình cho vay bát gạo nấu cháo cho chồng ăn lại sức. Cháo chín, chị ngồi quạt đợi cho cháo nguội rồi ân cần nâng chồng dậy, dịu dàng như nịnh nọt nói với chồng: "Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sốt ruột". Chị hãy còn để ý xem chồng ăn có ngon miệng hay không. Chính những hình ảnh, cử chỉ đó đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của một người vợ đối với người chồng dù đang trong cơn khốn khó.

Không những thế, khi anh Dậu vừa mới kề bát cháo lên miệng thì bọn cường hào lại tìm đến nhà lôi ra đánh đập. Thương người chồng ốm yếu, chị không quản ngại mà quỳ xuống van xin cai lệ: "Cháu xin ông", "Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!". Tuy thế nhưng tiếng kêu van của chị không làm cho đám cường hao có một chút động lòng, chúng cứ thế xông vào trói anh Dậu. Bị dồn vào thế chân tường, không còn con đường nào khác, chị đã tức thì đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ người chồng đau yếu không còn chút sức kháng cự. Hành động ấy cũng đã chứng tỏ tình yêu thương của chị đối với chồng bất chấp cả cường quyền bạo ngược.

Yêu chồng, thương con, chị Dậu đau như đứt từng khúc ruột khi phải bán đứa con đầu lòng ngoan ngoãn hiếu thảo. Người đọc có thể thấy rằng chị Dậu là người mẹ tàn nhẫn, vì "hổ dữ không ăn thịt con" vậy mà ở đây chị Dậu lại nhẫn tâm bán con cho nhà Nghị Quế. Nhưng không phải vậy. Người mẹ như chị phải bán đứa con mình đứt ruột đẻ ra mới biết nó đau đớn thế nào. Chị nghĩ rằng, sau khi chồng chị được tha về, hai vợ chồng sẽ làm ăn rồi chuộc con. Hơn nữa, cái Tí cũng được vào nhà Nghị Quế sang giàu, tuy chẳng mong cao sang tốt đẹp gì nhưng như thế có khi còn hơn ở nhà. Với tất cả tình yêu dành cho chồng, cho con, chị Dậu chính là một người phụ nữ Việt Nam có những phẩm hạnh rất đáng quý và đáng trân trọng.

Ở nhân vật chị Dậu, người đọc còn thấy vẻ đẹp của một người phụ nữ giàu đức hy sinh. Cảnh nhà quẫn bách, chồng bị bắt trói vì không có tiền nộp sưu, chị Dậu phải cáng đáng vai trò là trụ cột trong cái gia đình khốn khổ ấy. Một mình chị phải chạy vạy khắp nơi, phải bán chó, bán con để lấy tiền nộp sưu cứu chồng khỏi vòng lao lý. Chị đã phải tất tả ngược xuôi, đổ bao mồ hôi nước mắt để đón chồng về trong cái tình trạng chỉ như cái xác không hồn. Thế nhưng, du khổ cực hay đau xót, người phụ nữ ấy chỉ rơi những giọt nước mắt lặng lẽ chứ không hề một lời kêu than. Một người phụ nữ Việt Nam thật nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu!

Nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu nhưng đó cũng chưa phải là tất cả vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu. Ở người phụ nữ này còn toát lên tinh thần phản kháng mãnh liệt. Chính trong cái tình cảnh chứng kiến người chồng chuẩn bị lôi đi, tình yêu chồng và lòng căm thù bọn ác bá cường hào đã thôi thúc chị vùng lên dữ dội.

Khi chị đã hết lời van xin nhưng tên cai lệ vẫn không tha cho, cố tình sấn đến định bắt anh Dậu thì lúc này chị Dậu đã cảnh cáo: "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ". Câu nói đầy cứng rắn, có đủ tình, đủ lí nhưng không ngăn nổi cái ác tiếp diễn. Tên cai lệ sấn tới tát chị và chính cái tát ấy như lửa đổ thêm dầu, làm bùng lên ngọn lửa căm hờn, chị nghiến hai hàm răng: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!". Tên cai lệ chưa kịp làm gì thêm thì đã bị chị "túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng queo trên mặt đất". Còn tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu "túm tóc, lẳng cho cho một cái, ngã nhào ra thềm".

Có thể thấy sự chuyển biến tâm lý và hành động rất mạnh mẽ ở nhân vật trong tình cảnh này. Từ một người phụ nữ nông thôn hiền lương, nghèo đói, luôn sợ sệt lũ tay sai thúc thuế, chị đã dám phản kháng chống lại uy quyền. Đến lúc này thì nỗi căm phẫn đã lên đến đỉnh điểm, nỗi sợ hãi cố hữu của kẻ bị áp bức phút chốc tiêu tan, thay vào đó là một bản lĩnh quật khởi rất cứng cỏi: "Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được".

Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì tất có đấu tranh là một quy luật tất yếu. Tuy vậy, sự đấu tranh của chị Dậu chỉ là hành động mang tính bộc phát chứ không có tính định hướng, cũng chưa có tính tập thể cho nên cuối cùng một mình chị vẫn không thể nào chống đỡ lại được cả một chế độ phong kiến thối nát, độc ác, chuyên quyền. Chị vẫn phải vùng chạy, lao vào màn đêm tăm tối như chính của cuộc đời của mình.

Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" được coi là một trong những đoạn trích hay nhất của tác phẩm "Tắt đèn". Đoạn trích vừa làm nổi bật vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng thương con, giàu đức hy sinh và sức phản kháng mãnh liệt, vừa thông qua đó để lên án một xã hội cường quyền, áp bức bất công đẩy người nông dân thấp cổ bé họng vào đường cùng, buộc họ phải vùng lên tranh đấu.

Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tức nước vỡ bờ

Xuất bản ngày 22/07/2019 - Tác giả: Giangdh

[Văn mẫu 8] Tuyển tập những bài văn mẫu phân tích nhân vật chị Dậu trong cảnh Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố được Đọc tài liệu sưu tầm và chia sẻ

Mục lục nội dung
  • 1. Dàn ý
  • 2. Những bài vănphân tích
Mục lục bài viết

Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ để thấy sự hiền dịu, vị tha,biết nhẫn nhục nhưng tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Đề bài: Phân tích nhân vật chị Dậu trong cảnh "Tức nước vỡ bờ"

Dàn ý chi tiết phân tích nhân vật chị Dậu

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần phân tích

  • Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc viết về đề tài ngươi nông dân trước Cách mạng Tháng Tám. Những tác phẩm của ông được giới phê bình đánh giá cao, vừa giàu giá trị nội dung và đặc sắc về nghệ thuật viết truyện. Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trong tiểu thuyết "Tắt đèn", nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu.

II. Thân bài

1. Hoàn cảnh sáng tác

  • Tác phẩm "Tắt đèn" viết năm 1936, xã hội bấy giờ là thực dân nửa phong kiến, người nông dân phải chịu nhiều tầng áp bức. Đời sống nhân dân đói khổ, bần cùng, đất nước lầm than, nô lệ.
  • Nhân vật chị Dậu đã góp một mảng màu chân thực vào hiện thực bấy giờ, đồng thời còn thể hiện chiều sâu tư tưởng và nhân đạo của nhà văn.

2. Phân tích nhân vật chị Dậu

a. Số phận

  • Có hoàn cảnh đáng thương.
  • Là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế mà phải bán hết gánh khoai, ổ chó và đứa con gái là cái Tý cho ông Nghị Quế nhưng chỉ đủ nộp sưu cho chồng. Chú Hợi là anh ruột của anh Dậu chết từ năm ngoái nhưng cũng không tránh khỏi nộp sưu.
  • Anh Dậu đang ốm nặng, bọn cường trói anh suốt ngay đêm sai tay chân vác anh về như cái xác chết rũ rượi. Mọi gánh nặng đổ dồn lên vai chị.
  • Gánh nặng sưu thuế đã dồn người nông dân vào cuộc sống lầm than cơ cực. Đó là giai đoạn với bao nỗi kinh hoàng khi bọn thực dân phong kiến ra sức bóc lột nông dân với đủ mọi thứ thuế. Chị Dậu cũng như bao người nông dân bấy giờ là nạn nhân trong xã hội ấy.

b. Phẩm chất

  • Người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương
  • Trong cơn nguy kịch, chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Khi chồng ốm, trước hàng loạt những tiếng trống thúc thuế, chị vẩn khẩn khoản, thiết tha mời chồng: "Thầy em cố gắng ngôi dạy húp ít cháo cho đỡ xót ruột". Hành động ấy chứa đựng biết bao tình yêu thương vỗ về.
  • Dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng
  • Bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, lòng người mẹ nào không đau cho được. Lòng chị chắc hẳn luôn quặn thắt luôn nhói đau.
  • Người phụ nữ đúng mực có cương có nhu
  • Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại
  • Tên cai vệ "Dựt phắt dây thừng trong tay anh hậu cần lý trưởng, hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu anh ra đình". Tức nước vỡ bờ, để bảo vệchồng cũng như nhân phẩm chị đã kiên quyết chống cự: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ chỗ nhún mình chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất. Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói "Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Con giun xéo mãi cũng quằn, bị dồn tới bước đường cùng người nông dân phải tự giải thoát cho mình.

3. Đánh giá

  • Với nghệ thuật xây dựng nhân vật, sử dụng vốn từ ngữ giàu có sinh động, Ngô Tất Tố đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu, qua đó thể hiện chiều sâu nhân đạo cũng như triết lý: Có áp bức thì sẽ có đấu tranh.

III. Kết bài: Cảm nhận của em về nhân vật.

  • Chị Dậu đã để lại trong ta những ấn tượng sâu sắc. Qua đó ta thêm hiểu hơn về cuộc sống của người nông dân trong xã hội cũ đồng thời ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của họ.

Trên đây là dàn ý chi tiết phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ mà Đọc tài liệu muốn gửi đến các em. Hy vọng với dàn ý này, các em đã có thể tự mình triển khai những ý riêng để viết cho mình một bài văn hoàn chỉnh.Còn dưới đây là một số bài văn mẫu các em có thể tham khảo để bổ sung thêm cho mình vốn từ ngữ hoặc nội dung vào bài được phong phú hơn nhé.

Có thể bạn quan tâm: Cảm nhận vềnhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

-----------

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

THPT Sóc Trăng Send an email
0 14 phút

Đề bài: Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ từ tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố.

Nội dung

    • 0.1 Văn mẫu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu ngắn nhất
  • 1 Một số bài văn mẫu khác suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Văn mẫu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu ngắn nhất

Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Trong những sáng tác của ông, người đọc thấy được những cảnh tượng thật trong những năm nhân dân ta phải sống trong cảnh nô lệ dưới chệ độ thực dân phong kiến. Tắt đèn là một tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của ông, đặc biệt người đọc vô cùng ấn tượng với hình ảnh của chị Dậu trong truyện. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là đoạn trích thể hiện được rõ nhất nỗi khổ của chị Dậu nói riêng và nỗi khổ của người phụ nữ việt Nam thời thực dân phong kiến nói chung.

Trước hết chị Dậu là một người mẹ hết lòng thương con nhưng lại bị xã hội thối nát, tàn ác kia làm cho chị trở thành một người mẹ bán con. Hoàn cảnh nghèo nàn là hoàn cảnh chung của đại bộ phận những con người Việt Nam thời kì đó. Đã thế nhân dân phải chịu biết bao nhiêu loại thế vô lí mà bọn thực dân đề ra. Nhà chị cũng bị chúng vét sạch chẳng có gì. Tay bế con nhỏ, tay dắt con bé, chị đau xót khi nhìn thấy đứa con van xin u đừng bán con. Hổ dữ còn chẳng ăn thịt con huống hồ mẹ lại đi bán con cho hổ. Biết đời con sẽ cực khổ nhưng chị chẳng biết phải làm sao một mình chị phải lo toan tất cả. Nếu như không có tiền nộp sưu thì chồng chị sẽ không được về. Nhà chỉ còn những củ khoai mầm nhỏ, điều đó làm cho chị, ép chị phải hành động như thế. Lòng chị thương con mà không biết làm sao.

Bạn đang xem: Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Bài viết gần đây
  • Qua cách xưng hô của chị dậu với cai lệ cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của ai?

    Soạn bài Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) hay nhất lớp 8

  • Qua cách xưng hô của chị dậu với cai lệ cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của ai?

    Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam hay nhất (5 mẫu chọn lọc)

  • Tóm tắt truyện Đánh nhau với cối xay gió (5 mẫu hay nhất)

  • Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước

Không chỉ vậy, chị Dậu còn là một người vợ đáng thương phải gánh nợ cho chồng và cho em. Nợ ở đây là sưu thuế, người sống đóng thuế đã đành nay người chết đi nó cũng thu thuế cả người chết. Cùng một lúc chị phải gánh trên vai hai thứ thuế trong khi một thứ chị còn chưa đóng được. Chồng chị bị người ta lôi ra ngoài đình đánh đập cho đến chết đi sống lại, sống dở chết dở. Bọn lí trưởng đến thúc sưu chị phải nhún nhường trước thái độ của chúng. Chị phải xưng con với chúng mặc dù trong lòng chị căm thù chúng vô cùng.

Dù cam chịu nhưng ở chị Dậu người đọc cũng thấy được sự vùng lên, người nông dân bắt đầu manh nha sự nổi dậy. Nói không được chị phải làm liều, chồng chị vừa mới tỉnh chị không thể chúng lôi chồng chị ra khỏi nhà nữa. Chị đứng lên đánh lại bọn cai và đuổi chúng ra khỏi nhà. Thế nhưng thực tại xã hội kia vẫn cứ đen tối. Hình ảnh chị Dậu chạy ra ngoài trời tối đen, nó đen như xã hội Việt Nam bấy giờ vậy. Đó là sự bế tắc của cuộc sống đương thời.

Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố đã thể hiện rõ nét cuộc đời, số phận bi kịch của chị Dậu. Là một người mẹ, một người vợ chị không thể nào nhìn con cái, chồng của mình phải chịu khổ nhưng xã hội kia ép chị trở thành một người mẹ bán con. Cuộc đời chị đen tối như bầu trời ngoài kia vậy.

Xem thêm:Phân tích nhân vật chị Dậu

Dàn ý số 1

I. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả Ngô Tất Tố

– Giới thiệu tác phẩm và đoạn trích Tức nước vỡ bờ

– Giới thiệu về nhân vật chị Dậu với những đức tính tiêu biểu của người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất côngvừa hiền lành nhịn nhục nhưng khi bị đẩy vào bước đường cùng họ lại vùng dậy đấu tranh.

– Ví dụ:

Cùng với nhà văn tên tuổi như Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng,… thì nhà văn Ngô Tất Tố cũng là một trong những nhà văn nổi tiếng trong văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945. Làm lên tên tuổi của nhà văn Ngô Tất Tố có thể kể đếntác phẩm “Tắt đèn” –một trong tác phẩm nổi trội nhất của ông. Và nhân vật chị Dậu như được xây dựng lên là một người phụ nữ bị áp bức, nhưng dường như ở chị vẫn ánh lên tinh thần phản kháng mãnh liệt. “Tức nước vỡ bờ” là đoạn tríchthể hiện rõ nhất tinh thần phản kháng ấycủa chị Dậu.

II. Thân bài:Suy nghĩ về nhân vật Chị Dậu trongTức nước vỡ bờ

*Giới thiệu khái quát về nhân vật chị Dậu:

– Chị Dậu là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con.

– Là một người phụ nữ đảm đang, nhân hậu, nhẫn nhịn.

– Trở thành trụ cột của gia đình khi anh Dậu bị bắt.

1. Chị Dậu là một người rất yêu thương chồng

– Anh Dậu phải chịu những đòn roi, đánh đập hết sức dã man chỉ vì chưa nộp sưu

-> Chị Dậu đã nấu nồi cháo loãng bón từng thìa giúp chồng mình cầm cự cho lại sức.

– Chị quạt cho cháo nhanh nguội để anh Dậu ăn

– Chị bước rón rén bưng cháo đến bên chồng

– Ngồi chờ chồng ăn cháo có ngon không

=> Chị Dậu là một người đảm đang, ân cần, dịu dàng, đằm thắm, tình cảm, hết lòng yêu thương chồng.

2. Chị Dậu đối mặt với bọntay sai

– Ban đầu chị nhẹ nhàng, xin xỏ:

+ Khi bọn cai lệ xông đến đòi bắt anh Dậu đi -> Chị Dậu van xin, lời lẽ nhịn nhục

+ Cách xưng hô khiêm nhường “ông” với “con”.

-> Tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ tính mạng cho người chồng.

– Sau đó chị hùng hổ, vùng lên chống trả

+ Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi

=> Chị nhẫn nhục nhưng không được

+ Chị thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà

+ Chị phản kháng bằng lời không được chị phản kháng bằng hành động:đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng -> Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì có đấu tranh.

=> Tình yêu thương đối với chồng, với gia đình với quê hương trong chị Dậu dâng lên cùng với nỗi căm thù giặc sâu sắc đã dẫn đến hành động của chị.

3. Suy nghĩ về nhân vật chị Dậu trong đoạn tríchTức nước vỡ bờ

– Chịlà một người vợchu đáo, yêu thương chồng con

– Chị là một người phụnữ đảm đang

– Chị Dậu là người chịu nhẫn nhục giỏi, nhưng tức nước vỡ bờ chị Dậu đã vùng lên chống lại bọn tay sai

III. Kết bài:

– Đoạn tríchTức nước vỡ bờlà đoạn thể hiện được sự đấu tranh quyết liệt hết sức ngoan cường của chị Dậu, đại diện cho người phụ nữ và người nông dân Việt Nam trong xã hội xưa.

– Chị Dậu là hình tượng đẹp cho những phẩm chất đáng quý hiền dịu, thiết tha, tình yêu thương chồng, gia đình và đặc biệt là đức tính vùng lên đấu tranh mãnh liệt.

1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, mẫu số 1:

Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945. Các tác phẩm của ông chủ yếu xoay quanh chủ đề số phận của người nông dân trước Cách mạng. Trong số đó phải kể đến tác phẩm "Tắt đèn" với những kiếp người khốn cùng, tăm tối mà tiêu biểu là nhân vật chị Dậu. Tuy nhiên ở người phụ nữ này luôn tiềm tàng một sức sống, sức phản kháng mãnh liệt đối với xã hội đầy bất công ấy. Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" chính là ví dụ điển hình nhất cho vẻ đẹp của chị Dậu và của người phụ nữ Việt Nam.

Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu trước hết là vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng, thương con. Mở đầu đoạn trích là cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa được thả sau những đánh trận đánh nhừ tử vì không đủ tiền nộp sưu thuế. Đón chồng về trong tình trạng đau yếu tưởng như sắp chết mà trong nhà cũng chẳng có gì ngon để tẩm bổ, may thay người hàng xóm thương tình cho vay bát gạo nấu cháo cho chồng ăn lại sức. Cháo chín, chị ngồi quạt đợi cho cháo nguội rồi ân cần nâng chồng dậy, dịu dàng như nịnh nọt nói với chồng: "Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xốt ruột". Chị hãy còn để ý xem chồng ăn có ngon miệng hay không. Chính những hình ảnh, cử chỉ đó đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của một người vợ đối với người chồng dù đang trong cơn khốn khó.

Không những thế, khi anh Dậu vừa mới kề bát cháo lên miệng thì bọn cường hào lại tìm đến nhà lôi ra đánh đập. Thương người chồng ốm yếu, chị không quản ngại mà quý xuống van xin cai lệ: "Cháu xin ông", "Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!". Tuy thế nhưng tiếng kêu van của chị không làm cho đám cường hao có một chút động lòng, chúng cứ thế xông vào trói anh Dậu. Bị dồn vào thế chân tường, không còn con đường nào khác, chị đã tức thì đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ người chồng đau yếu không còn chút sức kháng cự. Hành động ấy cũng đã chứng tỏ tình yêu thương của chị đối với chồng bất chấp cả cường quyền bạo ngược.

Qua cách xưng hô của chị dậu với cai lệ cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của ai?

Bài vănSuy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ tuyển chọn

Yêu chồng, thương con, chị Dậu đau như đứt từng khúc ruột khi phải bán đứa con đầu lòng ngoan ngoãn hiếu thảo. Người đọc có thể thấy rằng chị Dậu là người mẹ tàn nhẫn, vì "hỗ dữ không ăn thịt con" vậy mà ở đây chị Dậu lại nhẫn tâm bán con cho nhà Nghị Quế. Nhưng không phải vậy. Người mẹ như chị phải bán đứa con mình đứt ruột đẻ ra mới biết nó đau đớn thế nào. Chị nghĩ rằng, sau khi chồng chị được tha về, hai vợ chồng sẽ làm ăn rồi chuộc con. Hơn nữa, cái Tí cũng được vào nhà Nghị Quế sang giàu, tuy chẳng mong cao sang tốt đẹp gì nhưng như thế có khi còn hơn ở nhà. Với tất cả tình yêu dành cho chồng, cho con, chị Dậu chính là một người phụ nữ Việt Nam có những phẩm hạnh rất đáng quý và đáng trân trọng.

Ở nhân vật chị Dậu, người đọc còn thấy vẻ đẹp của một người phụ nữ giàu đức hy sinh. Cảnh nhà quẫn bách, chồng bị bắt trói vì không có tiền nộp sưu, chị Dậu phải cáng đáng vai trò là trụ cột trong cái gia đình khốn khổ ấy. Một mình chị phải chạy vạy khắp nơi, phải bán chó, bán con để lấy tiền nộp sưu cứu chồng khỏi vòng lao lý. Chị đã phải tất tả ngược xuôi, đổ bao mồ hôi nước mắt để đón chồng về trong cái tình trạng chỉ như cái xác không hồn. Thế nhưng, du khổ cực hay đau xót, người phụ nữ ấy chỉ rơi những giọt nước mắt lặng lẽ chứ không hề một lời kêu than. Một người phụ nữ Việt Nam thật nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu!

Nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu nhưng đó cũng chưa phải là tất cả vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu. Ở người phụ nữ này còn toát lên tinh thần phản kháng mãnh liệt. Chính trong cái tình cảnh chứng kiến người chồng chuẩn bị lôi đi, tình yêu chồng và lòng căm thù bọn ác bá cường hào đã thôi thúc chị vùng lên dữ dội.

Khi chị đã hết lời van xin nhưng tên cai lệ vẫn không tha cho, cố tình sấn đến định bắt anh Dậu thì lúc này chị Dậu đã cảnh cáo: "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ". Câu nói đầy cứng rắn, có đủ tình, đủ lí nhưng không ngăn nổi cái ác tiếp diễn. Tên cai lệ sấn tới tát chị và chính cái tát ấy như lửa đổ thêm dầu, làm bùng lên ngọn lửa căm hờn, chị nghiến hai hàm răng: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!". Tên cai lệ chưa kịp làm gì thêm thì đã bị chị "túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng queo trên mặt đất". Còn tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu "túm tóc, lẳng cho cho một cái, ngã nhào ra thềm".

Có thể thấy sự chuyển biến tâm lý và hành động rất mạnh mẽ ở nhân vật trong tình cảnh này. Từ một người phụ nữ nông thôn hiền lương, nghèo đói, luôn sợ sệt lũ tay sai thúc thuế, chị đã dám phản kháng chống lại uy quyền. Đến lúc này thì nỗi căm phẫn đã lên đến đỉnh điểm, nỗi sợ hãi cố hữu của kẻ bị áp bức phút chốc tiêu tan, thay vào đó là một bản lĩnh quật khởi rất cứng cỏi: "Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được".

Tức nước thì vỡ bỡ, có áp bức thì tất có đấu tranh là một quy luật tất yếu. Tuy vậy, sự đấu tranh của chị Dậu chỉ là hành động mang tính bộc phát chứ không có tính định hướng, cũng chưa có tính tập thể cho nên cuối cùng một mình chị vẫn không thể nào chống đỡ lại được cả một chế độ phong kiến thối nát, độc ác, chuyên quyền. Chị vẫn phải vùng chạy, lao vào màn đêm tăm tối như chính của cuộc đời của mình.

Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" được coi là một trong những đoạn trích hay nhất của tác phẩm "Tắt đèn". Đoạn trích vừa làm nổi bật vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng thương con, giàu đức hy sinh và sức phản kháng mãnh liệt, vừa thông qua đó để lên án một xã hội cường quyền, áp bức bất công đẩy người nông dân thấp cổ bé họng vào đường cùng, buộc họ phải vùng lên tranh đấu.

-----------------HẾT BÀI 1--------------------

Bên cạnh Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ các em cần tìm hiểu thêm những nội dung khác như Giới thiệu về tiểu thuyết Tắt đèn và đoạn trích Tức nước vỡ bờ hay phần Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờnhằm củng cố kiến thức của mình.