Pit là viết tắt của từ gì năm 2024

Two significant changes to the Vietnamese government compulsory insurance scheme (SMUI) and the Personal Income Tax (PIT) deductions deliver higher net salaries with a small increase in company cost.

SMUI Cap Increase

On 10th Nov 2012, the Vietnam National Assembly approved a new common minimum wage rate of VND 1,150,000, increasing VND100,000 from the current minimum rate. This salary rate to be valid from July 1 2013. The common minimum wage is used as the basis for calculating the compulsory Social Medical and Unemployment insurance (SMUI) scheme contribution cap.

Accordingly, the salary contribution cap for SMUI will increase to VND23m from the current VND21m. Therefore, an employee who has a gross base salary (contract salary) of VND21m or more, will have to pay an additional monthly amount of maximum VND190,000 in contributions. Employers will have to pay an additional maximum VND420,000 month in contributions.

We are waiting on the implementing decrees and will announce these when the are issued.

Personal Income Tax Deductions Increase

Today Dec 07 2013, the new law no. 26/2012/QH13 has been just amended and approved that from July 01 2013, The ‘Personal’ income tax deduction for individual taxpayers will increase to VND9m from the current VND4m per month. The deduction for ‘dependents’ will increase to VND3.6m from the current VND1.6m per month. In addition the third child may now qualify for the dependent deduction.

Progressive tax rates are kept as current.

We are waiting on the implementing decrees and will announce these when the are issued.

Below are some examples calculations showing the effect of these changes.

Sample Calculations - how this affects you

Example 1 shows the effect of these two changes with a focus on the SMUI cap effect.

Example 2 shows the effect PIT Dependent Deduction Increase

Example 3 shows the effect of PIT Personal Deduction Increase

What you have to do

If you are an HR2B Payroll Services customer you don’t have to do anything. HR2B will take care of changing the calculations and informing your staff. If you are not yet an HR2B customer, call today for a no obligation free quote

ổng số tiền lương, tiền công, tiền thù lao, các khoản thu nhập khác có tính chất tiền lương, tiền công trừ (-) Các khoản thu nhập được miễn thuế (đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công).

- Thuế suất: áp dụng theo Biểu thuế lũy tiến từng phần quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC.

- Số thuế thu nhập cá nhân được tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó (hoặc có thể áp dụng theo Biểu tính thuế rút gọn bên dưới).

Xem chi tiết tại công việc:

- "Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công"

- "Các khoản giảm trừ khi tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công"

- "Các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân"

Bên cạnh đó, phương pháp tính thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công được cụ thể hóa theo Biểu tính thuế rút gọn như sau:

Bậc

Thu nhập tính thuế /tháng

Thuế suất

Tính số thuế phải nộp

Cách 1

Cách 2

1

Đến 5 triệu đồng (triệu đồng)

5%

0 triệu đồng + 5% TNTT

5% TNTT

2

Trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng

10%

0,25 triệu đồng + 10% TNTT trên 5 triệu đồng

10% TNTT - 0,25 triệu đồng

3

Trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng

15%

0,75 triệu đồng + 15% TNTT trên 10 triệu đồng

15% TNTT - 0,75 triệu đồng

4

Trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng

20%

1,95 triệu đồng + 20% TNTT trên 18 triệu đồng

20% TNTT - 1,65 triệu đồng

5

Trên 32 triệu đồng đến 52 triệu đồng

25%

4,75 triệu đồng + 25% TNTT trên 32 triệu đồng

25% TNTT - 3,25 triệu đồng

6

Trên 52 triệu đồng đến 80 triệu đồng

30%

9,75 triệu đồng + 30% TNTT trên 52 triệu đồng

30 % TNTT - 5,85 triệu đồng

7

Trên 80 triệu đồng

35%

18,15 triệu đồng + 35% TNTT trên 80 triệu đồng

35% TNTT - 9,85 triệu đồng

Ví dụ:

Bà A ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty cổ phần B có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng 01/2023 như sau:

- Lương thực tế: 30 triệu

- Đóng bảo hiểm (BHXH 8%, BHYT 1,5%, BHTN 1%) trên mức lương 20 triệu

- Bà A không có người phụ thuộc

Thuế thu nhập cá nhân của bà A trong tháng 01/2023 được tính như sau:

- Thu nhập chịu thuế = 30 triệu (không có các khoản thu nhập được miễn thuế)

+ Bà A được giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 11 triệu

+ Bà đóng bảo hiểm bắt buộc = 20 triệu x (8% + 1,5% + 1%) = 2,1 triệu

- Tổng các khoản giảm trừ = 11 triệu + 2,1 triệu = 13,1 triệu

- Thu nhập tính thuế = 30 triệu – 13,1 triệu = 16,9 triệu

- Như vậy, thu nhập tính thuế của bà A thuộc bậc 3 của Biểu tính thuế rút gọn nên:

Thuế thu nhập cá nhân = 0,75 triệu + [15% x (16,9 triệu – 10 triệu)] = 1,785 triệu đồng

Hoặc Thuế thu nhập cá nhân = 15% x 16,9 triệu – 0,75 triệu = 1,785 triệu đồng.

Vậy tháng 01/2023 bà A phải đóng thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là 1.785.000 đồng.

- Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là thời điểm công ty cổ phần trả thu nhập cho người nộp thuế.

Riêng thời điểm xác định thu nhập chịu thuế đối với khoản tiền phí mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt buộc khác có tích lũy về phí bảo hiểm là thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm, công ty quản lý quỹ hữu trí tự nguyện trả tiền bảo hiểm.

1.2. Trường hợp cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên:

Thuế thu nhập cá nhân

\=

Thu nhập tính thuế

x

Thuế suất 10%

Xem chi tiết tại công việc “Trường hợp khấu trừ 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân”.

2. Đối với cá nhân không cư trú

Thuế thu nhập cá nhân

\=

Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công

x

Thuế suất 20%

Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú được xác định như đối với thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công của cá nhân cư trú.

Trường hợp cá nhân không cư trú làm việc đồng thời ở Việt Nam và nước ngoài nhưng không tách riêng được phần thu nhập phát sinh tại Việt Nam, thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công được xác định như sau:

- Đối với trường hợp cá nhân người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam:

Tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam

\=

Số ngày làm việc cho công việc Việt Nam

x

Thu nhập từ tiền lương, tiền công toàn cầu (trước thuế)

+

Thu nhập chịu thuế khác (trước thuế) phát sinh tại Việt Nam

Tổng số ngày làm việc trong năm

Trong đó: Tổng số ngày làm việc trong năm được tính theo chế độ quy định tại Bộ luật Lao động của Việt Nam.

- Đối với các trường hợp cá nhân người nước ngoài hiện diện tại Việt Nam:

Tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam

\=

Số ngày có mặt ở Việt Nam

x

Thu nhập từ tiền lương, tiền công toàn cầu (trước thuế)

+

Thu nhập chịu thuế khác (trước thuế) phát sinh tại Việt Nam

365 ngày

Trong đó: Thu nhập chịu thuế khác (trước thuế) phát sinh tại Việt Nam nêu tại hai công thức trên là các khoản lợi ích khác bằng tiền hoặc không bằng tiền mà người lao động được hưởng ngoài tiền lương, tiền công do công ty cổ phần (là người sử dụng lao động) trả hoặc trả hộ cho người lao động.

Chủ đề