Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Na từ NaCl là

【C8】Lưu lạiPhương pháp thích hợp điều chế kim loại từ NaCl là

A. điện phân nóng chảy. B. nhiệt phân. C. điện phân dung dịch. D. thủy luyện.


Page 2

【C9】Lưu lạiĐể điều chế được cả 3 kim loại Na, Cu, Al người ta dùng phương pháp nào sau đây

A. nhiệt luyện. B. thuỷ luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.


Page 3

【C19】Lưu lạiĐể điều chế kim loại Fe có thể sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy. B. Thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch. C. Thủy luyện, điện phân dung dịch. D. Điện phân nóng chảy, nhiệt luyện.


Page 4

【C20】Lưu lạiKim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?

A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu.


Page 5

【C10】Lưu lạiPhương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại thổ kiềm và nhôm là

A. nhiệt luyện. B. điện phân dung dịch. C. điện phân nóng chảy. D. thủy luyện.


Page 6

【C30】Lưu lạiCho các phát biểu sau;
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 7

【C13】Lưu lạiTrường hợp nào sau đây thu được kim loại?

A. Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3 dư. B. Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ chứa CuO, nung nóng. C. Cho viên Na vào dung dịch CuSO4 dư. D. Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn điện cực).


Page 8

【C14】Lưu lạiThí nghiệm nào sau đây tạo thành kim loại khi phản ứng kết thúc?

A. Cho lá Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. B. Dẫn H2 dư qua bột CuO nung nóng. C. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 dư. D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.


Page 9

【C15】Lưu lạiTrường hợp nào sau đây không thu được kim loại tự do sau khi kết thúc thí nghiệm?

A. Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. B. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. C.  Cho FeO tác dụng với một lượng CO dư nung nóng. D. Nhiệt phân một lượng AgNO3.


Page 10

【C16】Lưu lạiThí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại

A. Cho CO dư tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân nóng chảy Al2O3. D. Điện phân dung dịch Cu(NO3)2.


Page 11

【C17】Lưu lạiThiếc được điều chế tốt nhất bằng

A. phương pháp thủy luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân nóng chảy. D. phương pháp điện phân dung dịch.


Page 12

HD• Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp:

- Thủy luyện: Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe↓

- Nhiệt luyện: FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4

2Fe(OH)2 + 1/2O2 $\xrightarrow[]{t^o}$ Fe2O3 + 2H2O

Fe2O3 + 3CO $\xrightarrow[]{t^o}$ 2Fe + 3CO2

- Điện phân: 2FeSO4 + 2H2O $\xrightarrow[dungdich]{dienphan}$ Fe + O2 + 2H2SO4

→ Cả 3 phương pháp đều điều chế được Fe từ FeSO4 → Đáp án đúng là đáp án D.



Page 13

【C11】Lưu lạiPhương pháp hóa học không dùng để điều chế kim loại là

A. Khử hóa Fe3O4 bằng CO. B. Điện phân nóng chảy MgCl2. C. Khử hóa Al2O3 bằng CO. D. Đốt cháy HgS bởi oxi dư.


Page 14

Các kim loại Na, Mg, Ca, K đều có tính khử mạnh khả năng tương tác với nước hoặc hơi nước nên không dùng điện phân dung dịch để điều chế hoặc dùng phương pháp đẩy muối ( thủy luyện ) → loại A, C

Do các oxit tương ứng Na2O, MgO, CaO đều có tính oxi hóa rất yếu nên CO, H2 không khử được → loại B

Đáp án D.



Page 15

HD: ☆ Phương pháp thủy luyện dùng điều chế các kim loại quý như vàng, bạc. Thêm:
Nhiệt luyện (dùng C, CO, H2 hoặc Al) để khử các oxit bazo của các kim loại ở nhiệt độ cao, dùng để sản xuất các kim loại từ trung bình đến yếu như Zn, Fe, Sn, Pb....
Điện phân nóng chảy được dùng để điều chế các kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al) từ các hợp chát nóng chảy của chúng như muối, oxit, bazo,...
Điện phân dung dịch được dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình.❒


Page 16

【C23】Lưu lạiCó hỗn hợp bột chứa 3 kim loại là Al, Fe, Cu. Hãy chọn phương pháp hoá học nào trong những phương pháp sau để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp?

A. Ngâm hỗn hợp bột trong dung dịch HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NaOH dư, nung, dùng khí CO, dùng khí CO2, nung, điện phân nóng chảy. B. Ngâm hỗn hợp bột trong dd HCl đủ, lọc, dùng dung dịch NH3 dư, nung, dùng khí CO. C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, phần tan dùng khí CO2, nung, điện phân, ngâm hỗn hợp rắn còn lại trong dung dịch HCl, lọc, dùng dung dịch NaOH nung, dùng khí CO. D. Có 2 phương án ở trên đúng.


Page 17

【C24】Lưu lại4 kim loại K ; Al ; Fe ; Cu được ấn định không theo thứ tự X ; Y ; Z và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối và Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các kim loại X,Y,Z,T theo thứ tự là

A. K, Al, Fe, Cu. B. K, Fe, Al, Cu. C. Al, K, Cu, Fe. D. Al, K, Fe, Cu.


Page 18

【C25】Lưu lạiX, Y, Z là các hợp chất vô cơ của kali, biết rằng:
+ Điện phân nóng chảy X, thu được kali và clo.
+ Cho KOH vào dung dịch Z, thu được kali sunfat.
+ Cho Cu vào dung dịch gồm Y và Z, có khí NO bay ra.
Phát biểu sai

A. X được sử dụng làm phân kali. B. Nung nóng X trên ngọn lửa không màu, thấy có màu tím. C. Y dễ bị nhiệt phân hủy. D. Dung dịch Z làm phenolphtalein chuyển màu hồng.


Page 19

【C26】Lưu lạiChọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Những kim loại có độ hoạt động trung bình như Mg, Fe, Sn,…thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. B. Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử. C. Trong tự nhiên chỉ có một số ít kim loại như vàng, platin,… tồn tại ở trạng thái tự do. D. Có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu bằng cách điện phân dd muối của chúng.


Page 20

【C27】Lưu lạiTừ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau
(1) Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy.
(2) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn.
(3) Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao
(4) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy
Cách làm đúng là

A. 1 và 4. B. Chỉ có 4. C. 1, 3 và 4. D. Cả 1, 2, 3 và 4.


Page 21

【C28】Lưu lạiCó các mệnh đề sau:
(a) Nguyên tắc chung điều chế kim loại là khử ion dương kim loại thành kim loại bằng chất khử thích hợp.
(b) Phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế những kim loại có tính khử yếu, như Cu, Hg, Ag, Au...
(c) Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế các kim loại trung bình, như Zn, Fe, Sn, Pb,...
(d) Trong thực tế, phương pháp điện phân nóng chảy chỉ dùng điều chế các kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al,...
Số mệnh đề đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 22

【C29】Lưu lại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư. (d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 23

【C21】Lưu lạiHãy cho biết dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách cho CO khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao?

A. Fe, Cu, Al, Ag. B. Cu, Ni, Pb và Fe. C. Mg, Fe, Zn và Cu. D. Ca, Cu. Fe và Sn.


Page 24

【C31】Lưu lại

Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit của kim loại kiềm thành kim loại. (b) Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.


(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 25

Các oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO → 1 sai Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai

K không khử ion Ag+ thành Ag → 3 sai

Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng

Đáp án B.



Page 26

a. Các kim loại kiềm có tính khử mạnh nên đều tan tốt trong nước → a đúng Fe có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, điên phân dung dịch → b sai

K không khử được Ag+ trong dung dịch thành Ag → c sai

Mg +2FeCl3 dư → MgCl2 + 2FeCl2 → d sai

Đáp án D.