Phương pháp đàm thoại là gì năm 2024

Thứ năm, 18/2/2016, 0:0 , Lượt đọc : 679

Đàm thoại phát hiện là phương pháp trao đổi gữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi dẫn dắt gắn bó logic với nhau để học sinh suy lí, phán đoán, quan sát, tự đi đến kết luận và qua đó lĩnh hội được kiến thức.

Đặc điểm riêng của phương pháp đàm thoại, phát hiện

Thầy Nguyễn Văn Thắng - Giáo viên Trường THPT Hoa Lư A (Ninh Bình) - cho biết: Phương pháp đàm thoại phát hiện có những đặc điểm riêng. Theo đó, giáo viên tổ chức trao đổi giữa giáo viên và cả lớp, có khi giữa học sinh với nhau, qua đó học sinh lĩnh hội được kiến thức.

Trong phương pháp đàm thoại phát hiện có yếu tố tìm tòi, nghiên cứu của học sinh. Giáo viên giống như người tổ chức, học sinh đóng vai trò phát hiện. Khi kết thúc đàm thoại, học sinh có vẻ như người tự lực tìm ra chân lý.

Hệ thống câu hỏi, lời đáp mang tính chất nêu vấn đề để tạo nên nội dung trí dục chủ yếu của bài học là nguồn kiến thức và là mẫu mực của cách giải quyết một vấn đề nhận thức.

Thông qua phương pháp này học sinh không những lĩnh hội được nội dung trí dục mà còn học được cả phương pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng lời nói.

Yêu cầu sư phạm của phương pháp đàm thoại, phát hiện

Trên cơ sở nghiên cứu nhiều giờ học tiến hành theo phương pháp đàm thoại phát hiện, thầy Nguyễn Văn Thắng đưa ra những yêu cầu sư phạm của phương pháp này như sau:

Học sinh phải có ý thức về mục đích của toàn bộ hay một phần lớn của cuộc đàm thoại.

Hệ thống câu hỏi của giáo viên giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định đối với chất lượng lĩnh hội của cả lớp. Hệ thống câu hỏi đó hướng tư duy của học sinh theo một logic hợp lý, kích thích cả tính tích cực tìm tòi, trí tò mò khoa học và cả sự ham muốn giải đáp.

Hệ thống câu hỏi – vấn đề phải được lựa chọn và sắp xếp hợp lý. Câu hỏi được phân chia thành câu phức tạp và câu đơn giản. Câu phức tạp lại được chia ra thành những vấn đề nhỏ hơn cho phù hợp với trình độ của học sinh, nhưng không nên chia quá nhỏ và rời rạc.

Số lượng và tính phức tạp của câu hỏi cũng như mức độ phân chia câu hỏi đó thành những câu hỏi nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào: Tính chất phức tạp của vấn đề (đối tượng) nghiên cứu; trình độ phát triển của học sinh, kĩ năng, kĩ xảo của chúng tham gia các bài học đàm thoại.

Khi giải quyết xong mỗi câu hỏi – vấn đề, giáo viên cần tổng kết lại kết quả của việc giải quyết vấn đề nêu ra. Giáo viên cần khéo léo kết luận vấn đề dựa vào ngôn ngữ, ý kiến và nhận xét của chính học sinh, có thêm những kiến thức chính xác và cấu tạo lại kết luận cho chặt chẽ, hợp lý và xúc tích. Làm như vậy học sinh càng hứng thú và tự tin.

Thầy Nguyễn Văn Thắng lưu ý, giáo viên cần chú ý đến việc điều khiển quản lý cả lớp trong lúc đàm thoại. Làm sao để đàm thoại không phải với từng học sinh riêng rẽ mà với toàn lớp.

Đồng thời, phải đặt câu hỏi cho cả lớp và để cho học sinh đủ thời giờ suy nghĩ, sau đó chỉ định một học sinh trả lời và yêu cầu các học sinh khác chú ý theo dõi để sau đó có thể bổ sung.

Giáo viên phải luôn chủ động dẫn dắt lớp theo mình mà không bị động “theo đuôi” lớp. Phải chủ động, sáng tạo, bám sát kế hoạch đã vạch ra từ trước.

Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề - phương pháp đàm thoại phát hiện, giáo viên sử dụng trong quá trình định hướng, gợi ý, dẫn dắt học sinh ở giai đoạn phát hiện vấn đề, xây dựng tình huống có vấn đề, đề ra giả thuyết khoa học và giải quyết vấn đề.

Họ và tên: Nguyễn Hải Quân

MSSV: 2254062146

Trả lời:

Câu 1: Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học là gì?

Phương pháp nghiên cứu tâm lý học là các phương pháp và kỹ thuật được sử dụng

để thu thập phân tích và đánh giá dữ liệu trong lĩnh vực tâm lý học. Nó bao gồm các

phương pháp định lượng và định tính các phương pháp thực nghiệm và phi thực nghiệm

các phương pháp quan sát và thăm dò và các phương pháp phân tích thống kê. Phương

pháp nghiên cứu tâm lý học được sử dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến hành vi

và quá trình tâm lý của con người từ những vấn đề cơ bản như cảm xúc và suy nghĩ đến

những vấn đề phức tạp như bệnh tâm thần và tâm lý học của nhóm.

Câu 2: Hãy lựa chọn 1 phương pháp nghiên cứu tâm lý và làm rõ:

- Khái niệm

- Cách thức thực hiện

- Ưu và nhược điểm của phương pháp

- Ứng dụng vào việc tự khám phá tâm lý của bàn thân hoặc tìm hiểu tâm lý của người

khác

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÀM THOẠI

  1. Khái niệm, ục đích:

* Khái niệm:

Phương pháp tâm lý đàm thoại là một phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học

trong đó người nghiên cứu sử dụng cuộc trò chuyện với người tham gia để thu thập thông

tin về trạng thái tâm lý suy nghĩ cảm xúc và hành vi của họ. Phương pháp này thường

được sử dụng trong các nghiên cứu về tâm lý học xã hội tâm lý học giáo dục và tâm lý

học tư vấn. Trong quá trình đàm thoại người nghiên cứu sẽ đặt câu hỏi và lắng nghe phản

hồi của người tham gia để hiểu rõ hơn về trải nghiệm và suy nghĩ của họ. Phương pháp

tâm lý đàm thoại cũng có thể được sử dụng trong tâm lý học tư vấn để giúp người tư vấn

hiểu rõ hơn về tâm trạng và suy nghĩ của khách hàng để có thể đưa ra các giải pháp tốt

nhất cho họ.

* Mục đích:

Khái niệm đàm thoại là gì?

Nói chuyện trao đổi ý kiến với nhau.

Khi nào sử dụng phương pháp đàm thoại?

Đàm thoại là phương pháp dễ áp dụng đối với các bậc phụ huynh mỗi khi kèm cặp con tại nhà. Đàm thoại còn có tên gọi khác là phương pháp đặt câu hỏi - dùng khi hướng dẫn làm bài tập, trao đổi, nghiên cứu một vấn đề.

Phương pháp đàm thoại trong tâm lý học là gì?

- Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) Đó là cách đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu. Có thể đàm thoại trực tiếp hoặc gián tiếp, tùy sự liên quan của đối tượng với điều ta cần biết.

Phương pháp thực hành là gì?

Phương pháp thực hành là PPDH trong đó GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác trên đối tượng, nhằm giúp HS hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành ĩ năng. - Tạo điều iện để HS được rèn luyện ĩ năng thao tác “tay chân”.

Chủ đề