Phổi rì rào phế nang tiếng anh là gì năm 2024

  • 1. HÔ HẤP THƢỜNG GẶP GV: ThS.Bs. Nguyễn Thị Thu Sương BM Nhi
  • 2. biết triệu chứng của một số hội chứng thường gặp trong bệnh lý hô hấp trẻ em • Phân biệt hình ảnh các hội chứng hô hấp trên phim XQ ngực • Một số nguyên nhân bệnh lý có liên quan
  • 3. PHỔI • Ở màng phổi: khoang ảo. • Bình thường ít thanh dịch -> lá thành và lá tạng trượt lên nhau trong động tác hô hấp. • Bệnh lý -> xuất hiện các dịch trong khoảng ảo đó-> gọi là hội chứng tràn dịch mp.
  • 4. PHỔI TRIỆU CHỨNG. 1. Cơ năng và toàn thể. • -Khi dịch ít, khoảng 200 – 300 ml, người bệnh hơi đau bên có tràn dịch, không khó thở, vẫn nằm ngửa, đầu thấp được, nhưng có khuynh hướng nằm nghiêng về bên lành để tránh đau . • Trung bình -> 700-800ml, thì có khó thở nhẹ, và người bệnh phải nằm nghiêng về bên đau. • Nhiều -> tình trạng khó thở nổi bật, người bệnh phải ngồi dậy thở nhanh, nông. • Bên cạnh những triệu chứng cơ năng có thể thấy sốt ít hoặc nhiều, mệt mỏi, tiếng ăn,v.v…
  • 5. PHỔI Triệu chứng thực thể. • Trường hợp điển hình là tràn dịch màng phổi tự do, thể trung bình. - Nhìn: lồng ngực bên có tràn dịch hơi nhô lên, khoảng liên sườn rộng ra và kém di động. - Sờ: rung thanh giảm nhiều hoặc mất. - Gõ: đục rõ rệt
  • 6. PHỔI Nghe: • Rì rào phế nang giảm nhiều hoặc mất hẳn ở vùng đục. • Có thể nghe tiếng cọ màng phổi lúc bắt đầu và giai đoạn rút nhiều nước. • Nếu tràn dịch ít và có đông đặc phổi, có thể nghe thấy tiếng thổi màng phổi và một số tiếng ran ẩm Tóm lại, có thể nghĩ tới tràn dịch màng phổi nếu có triệu chứng chủ yếu. • Rung thanh giảm hoặc mất. • Gõ đục. • Rì rào phế nang giảm hoặc mất.
  • 7. PHỔI Các thể khu trú. Lâm sàng thường khó chẩn đoán • Tràn dịch liên thuỳ: không gây khó thở rõ rệt, dịch khu trú ở rãnh liên thuỳ. Có thể thấy hội chứng ba giảm lơ lửng ở lồng ngực. • Tràn dịch thể cơ hoành: dịch khu trú ở giữa nền phổi và cơ hoành. Người bệnh có thể đau bụng, nấc. Không rõ hội chứng ba giảm. • Tràn dịch thể trung thất: dịch khu trú ở một phần, hoặc toàn bộ góc phổi- trung thất. Người bệnh thường khó thở nhiều. Có thể chú ý gõ thấy đục một vùng cạnh ức hoặc cột sống.
  • 8. PHỔI Xquang • Tuỳ dịch nhiều hoặc ít sẽ thấy diện mờ lớn hoặc nhỏ • Nếu dịch ít, lâm sàng có thể không phát hiện được, nhưng trên Xquang thấy mờ góc sườn hoành • Nếu dịch trung bình, có thể thấy đường cong Damoiseau. • Nếu dịch nhiều: thấy nửa lồng ngực bị mờ, khoảng liên sườn rộng ra, rất kém di động, tim bị đẩy sang trái hoặc sang phải. • Tràn dịch khu trú: có thể thấy được hình ảnh tràn dịch trên Xquang bằng những hình mờ tương ứng với nơi tràn dịch
  • 11. PHỔI • Chọc dò dịch màng phổi -> giúp chẩn đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân, và điều trị đối với trường hợp khó thở do tràn dịch trung bình, nhiều.
  • 12. PHỔI Chẩn đoán xác định: -> chọc màng phổi có dịch. • phân biệt với: • - Viêm phổi có biểu hiện ba giảm (xem hội chứng đông đặc). • - Xẹp phổi.
  • 14. PHỔI TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG. • đau lói ở ngực đột ngôt • khó thở. • Có thể sốc do chèn ép trung thất
  • 15. PHỔI TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ • 1. Nhìn: nửa ngực bị tràn khí thì lồng ngực bất động, khoảng liên sườn giãn ra, ngực bên đó cũng phình ra. • 2. Sờ: Rung thanh mất. • 3. Gõ: tiếng vang-> dấu hiệu điển hình • 4. Nghe: triệu chứng chủ yếu là mất tiếng rì rào phế nang. • Ba triệu chứng: Rung thanh mất hay giảm; Rì rào phế nang mất; Tiếng gõ vang -> Hợp thành tam chứng Galliard.
  • 16. PHỔI XQUANG • Tăng sáng bên có TKMP. • Khoảng liên sườn giãn • Phổi bị co lại thành một cục xẹp xuống sát rốn phổi. • Cơ hoành không di động và bị đẩy xuống, • Trung thất bị đẩy sang bên lành
  • 19. PHỔI NGUYÊN NHÂN • 1. Do lao: phần lớn (60%) tràn khí màng phổi tự phát là do lao. Nó có thể là bệnh cảnh mở đầu một quá trình lao, nhưng thường là biến chứng của một bệnh lao phổi tiến triển. • 2. không rõ nguyên nhân: thường xảy ra ở người trẻ, khoẻ mạnh. Tràn khí toàn bộ một bên ổ màng phổi không tiến triển thành một tràn dịch, hay tái phát, người ta cho rằng có thể ;là do kén hơi ở phổi vỡ ra. • 3. Các bệnh khác: Áp xe phổi vỡ ra ở màng phổi, ho gà…
  • 20. ĐẶC HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC. • Đông đặc phổi là một tình trạng bệnh lý ở nhu mô phổi có thể phát hiện được trên lâm sàng và Xquang.
  • 21. ĐẶC • ĐỊNH NGHĨA. • Bình thường nhu mô phổi xốp. Trong một số trường hợp bệnh lý, tỉ trọng của nhu mô phổi tăng lên ở một vùng lớn hoặc nhỏ -> hội chứng đông đặc. • Cơ chế hội chứng: khi nhu mô phổi bị viêm, các phế nang vùng tổn thương xung huyết chứa đầy tiết dịch ->đặc và có tỷ trọng cao hơn bình thường.
  • 22. ĐẶC TRƢỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Các dấu hiệu thường gặp là: • Rung thanh tăng. • Gõ đục ít nhiều. • Rì rào phế nang giảm. • Rung thanh tăng vì nhu mô phổi đặc -> dẫn truyền tiếng rung thanh âm xa hơn. • Gõ đục vì phế nang chứa nhiều tiết dịch, ít không khí. • Rì rào phế nang giảm vì các phế nang bị viêm, nay tiết dịch nên luồng không khí lưu thông bị cản trở.
  • 23. ĐẶC XQUANG • Chủ yếu là những hình mờ chiếm một vùng hoặc rải rác trên phế trường -> chiếm một phân thuỳ, hay một bên phổi. • Mật độ hình mờ có thể đều hoặc không đều, ranh giới rõ rệt hoặc không. • Ngoài ra còn phải quan sát các tạng lân cận: một hình mờ lớn ở một bên phổi kèm theo co rút cơ hoành, trung thất và các khoảng liên sườn -> đông đặc co rút. • Nếu các tạng lân cận bị đẩy -> đó là tràn dịch màng phổi.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28. ĐẶC NGUYÊN NHÂN • viêm phổi không do lao: điển hình viêm phổi thùy • áp xe phổi • lao phổi • nhồi máu động mạch phổi • chén ép phế quản do hạch to, khối u…
  • 29. ĐẶC 1. viêm phổi không do lao: viêm phổi thuỳ cấp do phế cầu thường gay ra hội chứng đông đặc điển hình
  • 30. ĐẶC 2. áp xe phổi. Là tình trạng mưng mủ của nhu mô phổi bị viêm. • Nguyên nhân trực tiếp là các loại vi khuẩn gay mủ ưa khí hoặc kị khí. • X-quang thấy hình mờ ở phổi, hoặc nhiều ổ áp xe. • Tới giai đoạn thoát mủ ra ngoài, có thể thấy hình hang với với mực nước ngang các ổ ở áp xe.
  • 31. ĐẶC 3. Lao phổi. gây đông đặc ở một hoặc nhiều nơi trên phổi và tiến triển mạn tính. • người bệnh sốt dai dẳng, suy kiệt. • Trong đàm có thể tìm được trực khuẩn lao.
  • 32. ĐẶC 4. Xẹp phổi do chèn ép phế quản. • trường hợp tiến triển mạn tính, nhưng hạch to gây chèn ép, hoặc xẹp một phân thuỳ phổi, chẩn đoán chủ yếu dựa vào X-quang. • Nếu xẹp phổi do tắc đột ngột một phế quản lớn như hít phải một dị vật, cục máu chít phế quản sau khi ho ra máu, triệu chứng đầu tiên là khó thở dữ dội, khám thực thể thấy xuất hiện hội chứng ba giảm như trong tràn dịch màng phổi, và di động lồng ngực bện xẹp kém rõ rệt.
  • 33. ĐẶC 5. Nhồi máu động mạch phổi • Tắc một nhánh động mạch phổi. thường gặp trong một số bệnh có tình trạng máu dễ đông như hẹp van hai lá, sau khi mổ, nhất là mổ ở vùng tiểu khung, và ở một số người sau đẻ. • Triệu chứng điển hình là khó thở, đau ngực đột ngột khạc ra máu tím đen, có thể sốc. • Khám thấy một vùng đông đặc.
  • 34. ĐẶC Hội chứng đông đặc điển hình trên lâm sàng nhờ ba triệu chứng chính: • Gõ đục. • Rung thanh tăng. • Rì rào phế nang giảm.
  • 35. CHẾ VÀ HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN • Là các biểu hiện của rối loạn thông khí, xác định dựa trên đo chức năng thông khí. • Rối loạn thông khí kiểu hạn chế ( gặp trong trường hợp sau cắt một phần phổi, xơ phổi, xẹp phổi do tắc nghẽn, giãn phế nang...) • Rối loạn thông khí kiểu tắc nghẽn ( gặp trong hen, viêm tiểu phế quản ...) • Ngoài ra có kiểu rối loạn thông khí hỗn hợp như trong COPD
  • 36. HẤP TRÊN Lâm sàng • Khó thở. • Tiếng rít thanh khí quản (stridor): • Thở nhanh nông hoặc thở chậm. • Trường hợp nặng có thể thấy biểu hiện ngạt thở, thở ngáp. • Vã mồ hôi. • Co kéo các cơ hô hấp phụ. • Trường hợp nặng rối loạn ý thức • Tím môi đầu chi (dấu hiệu muộn). • Khám thực thể có thể nghe thấy tiếng rít thanh khí quản, kèm theo nghe phổi thấy rì rào phế nang giảm cả hai bên.
  • 37. HẤP TRÊN • Nguyên nhân nội sinh: – Do sập các tổ chức phần mềm vùng họng miệng (giảm trương lực cơ, gẫy xương hàm). – Phù thanh quản/co thắt thanh quản. – Viêm sụn nắp thanh quản cấp, viêm thanh quản cấp, bạch hầu thanh quản. – Liệt dây thanh âm hai bên. – Dị ứng gây phù niêm mạc họng và khí quản, thường do phản ứng dị ứng khi bị ong đốt, kháng sinh … – Chấn thương thanh quản, khối u thanh quản.
  • 39. HẤP TRÊN • Nguyên nhân ngoại sinh – Phù mạch kiểu - Ổ mủ vùng hầu họng. – Khối máu tụ (do rối loạn đông máu, chấn thương, phẫu thuật). – U tuyến giáp. – U hạch. – U hoặc dị vật thực quản.
  • 40. HẤP TRÊN • Di vật -Thức ăn. – Đồ chơi với trẻ em hoặc bất kì đồ vật gì với các bệnh nhân sa sút trí tuệ hoặc bệnh nhân tâm thần. • Các thăm dò giúp chẩn đoán nguyên nhân – Soi thanh quản. – Soi khí phế quản. – Chụp Xquang.
  • 41. HẤP DƢỚI • Chèn ép phế quản từ bên ngoài: hạch khí phế quản to, tim to (tràn khí dịch màng tim)… • Chèn ép từ bên trong phế quản: U ác hoặc lành tính, dị vật, viêm mạn tính gây co kéo (lao) hoặc bán cấp (bạch hầu, sinh giả mạc). • Tiết dịch tăng bị ứ trệ: Ho ra máu, phế quản bị cục máu bịt kín. Viêm phế quản-phổi.
  • 42. HẤP DƢỚI Lâm sàng • Ho khó thở:trong cơn hen, khó thở ở hai thì hô hấp. • Quan sát thấy: người bệnh mặt tím lại, vã mồ hôi, cánh mũi phập phồng có kéo cơ hô hấp phụ • Nghe: nếu tắc hoàn toàn, cả một vùng trên lồng ngực không có rì rào phế nang. • Tắc không hoàn toàn: ran ngáy ran rít
  • 43. HẤP DƢỚI Xquang: • Có thể thấy hình ảnh xẹp phổi trong tắc hoàn toàn. • Nếu tắc không hoàn toàn, không khí vào nhưng không ra được, nên sẽ có tình trạng ứ khí.
  • 44. Vừa tràn khí vừa xẹp
  • 45. quản
  • 46. khí 2 bên
  • 47. Bé gái 8 tháng bệnh 2 ngày ho, sốt nhẹ. Khám: môi hồng, khàn tiếng, thở rít hít vào, sốt nhẹ, phổi thô, thở không kéo hô hấp, XQ phổi thẳng hình ảnh nóc nhà thờ(Steeple sign). • Hội chứng gì? • Chẩn đoán?
  • 48. Trai 8 tuổi bệnh 1 tuần ho, sốt cao, khó thở, đau ngực P. Khám tỉnh, sốt cao, thở nhanh co lõm ngực 32l/p, phế âm giảm đáy phổi P, gõ đục, rung thanh giảm. • Hội chứng gì? • Chẩn đoán có thể? • Cần làm thêm gì?
  • 49. Trai 1,5 tuổi, đang chơi với chị gái 7 tuổi trong phòng đột ngột ho, sặc sụa, đỏ mặt, khóc bứt rứt, tái môi -> bv ndd1- >khám còn ho nhiều, không sốt, thở co kéo có hô hấp phụ, khò khè, nghe phổi phế âm P giảm. • Hội chứng? • Chẩn đoán?
  • 50. Bé gái 3 tuổi bệnh 2 ngày ho, thở mệt, cơn ho thường về đêm làm bé thức giấc, ngày càng nhiều-> ndd1. Khám ls không sốt, ho nhiều, môi hồng, khó thở 2 thì chủ yếu thì thở ra, nhịp thở 45 l/p, co kéo cơ hô hấp phụ. Phổi nghe ran ngáy, ran rít. TC: không hít sặc, một tháng nay cũng hay ho về đêm, sanh đủ tháng, phát triển bình thường, mẹ bị suyễn lúc nhỏ. • Hội chứng gì? • Chẩn đoán? • XQ có thể thấy hình ảnh gì?

Rì rào phế nang trong tiếng Anh là gì?

Ở Mỹ vẫn quen dùng “rales” và ở Anh là “crepitations”. Tuy nhiên, để cho quen với các thuật ngữ tiếng Việt, ở đây vẫn dùng thuật ngữ “ran” và có chú thích tiếng Anh, cũng như từ đồng nghĩa.

Rì rào phế nang do đâu?

Rì rào phế nang là do không khí đi vào phế nang , xoáy nhẹ vào thành phế nang tạo ra tiếng nhẹ ở ngoại vi lồng ngực. Để phát hiện rì rào phế nang người thầy thuốc sử dụng tai nghe áp vào thành ngực của người bệnh. Vị trí nghe : Vùng trước bên của ngực và lưng, nghe từ trên xuống dưới và so sánh hai bên.