Phạm thị mai son sinh năm bao nhiêu năm 2024

Phạm Thị Mai Hương (8 tháng 12 năm 1941 – 29 tháng 11 năm 2020) là một ca sĩ nhạc tiền chiến trước năm 1975, đồng thời bà cũng được biết đến là cháu ruột của nữ danh ca Thái Thanh.

Cuộc đời và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Thị Mai Hương, sinh ngày 8 tháng 12 năm 1941 tại Đà Nẵng, cha bà là Phạm Đình Sĩ và mẹ là nữ kịch sĩ Kiều Hạnh. Bà được biết đến là cháu ruột của nữ ca sĩ Thái Thanh, do cha bà là anh trai của Thái Hằng, Thái Thanh, Phạm Đình Chương, Hoài Trung,... Cha bà do là công chức ngành thuế nên thường xuyên hoán chuyển công tác, nên những người em của bà sau này, bao gồm Bạch Tuyết và Phạm Lạng Sơn đều lần lượt sinh ra tại Đà Nẵng và Lạng Sơn.

Cuối năm 1951, từ Hà Nội, cả gia đình Mai Hương đều chuyển vào Sài Gòn sinh sống. Mai Hương học tại trường đạo Thánh Linh tư thục, sau đó chuyển về học tại trường Nguyễn Bá Tòng. Tuy học ở trường đạo Thiên Chúa, nhưng Mai Hương không theo bất kỳ một tôn giáo nào. Được sự khuyến khích của cô ruột là Thái Thanh, Mai Hương tham gia cuộc thi tuyển lựa ca sĩ do Đài phát thanh Pháp Á tổ chức. Trên sân khấu, bà hát bài "Chú cuội" của Phạm Duy và "Xuân và tuổi trẻ" của La Hối.

Sau cuộc thi, bà được đưa về ban Thiếu sinh nhi đồng của nữ ca sĩ Minh Trang, sau này do nữ kịch sĩ Kiều Hạnh tiếp quản và trở thành ban Tuổi Xanh. Đến khi bà 15 - 16 tuổi, bà chuyển sang hát trên Đài phát thanh Sài Gòn, hát cho ban nhạc của Võ Đức Tuyết, Hoàng Lang, với các ca sĩ như Anh Ngọc, Kim Tước, Châu Hà, Nhật Bằng,... Trên một số tờ nhạc như "Đường chiều sơn cước", "Đường chiều", "Một bài ca", "Lá thư miền Trung", "Nửa đêm ngoài phố", "Tình đầu",...đã dần xuất hiện hình ảnh của cô trên tờ nhạc. Bà thường ít khi đi hát tại vũ trường vì bà muốn tập trung vào tinh thần tác phẩm. Trong thời gian này, bà có học violin với thầy Nhiên, đàn tranh với Nguyễn Hữu Ba và hợp xướng với Hải Linh. Đến năm 1970, bà ký hợp đồng đi hát tại phòng trà Tự Do. Tuy nhiên, bà chỉ hát được vài năm thì phòng trà bị bom làm cho nổ sập.

Ngày 22 tháng 4 năm 1975, bà cùng chồng con di tản lên máy bay sang Hoa Kỳ định cư. Bà cùng với ca sĩ Quỳnh Giao, Kim Tước thành lập lại ban Tiếng Tơ Đồng và cho ra mắt một băng nhạc. Về sau, gia đình bà sinh sống tại Nam California, làm nhân viên ngân hàng cho đến khi nghỉ hưu vào năm 2000.

Năm 1985, cô nghe tin mẹ là nữ kịch sĩ Kiều Hạnh qua đời tại Việt Nam. Bà không thể về Việt Nam, nên chỉ có thể hát bài "Thuyền viễn xứ" trên đài phát thanh hải ngoại.

Bà qua đời vào ngày 29 tháng 11 năm 2020 tại Hoa Kỳ do tuổi cao sức yếu.

Bà kết hôn với ông Trương Dục vào năm 1961 và có 4 người con, tất cả đều không theo nghiệp của cha mẹ.

Cô bắt đầu tiếp cận với thương hiệu Mango trong những chuyến bay quốc tế khi còn làm tiếp viên. Thời điểm đó, do không có sẵn mối quan hệ, Mai Son đã phải mất tới 2 năm để thuyết phục Mango trao quyền để cô đưa thương hiệu về Việt Nam. Cô lý giải, những thương hiệu cao cấp thường muốn làm việc với những đối tác hiểu về thị trường bản địa, hiểu giá trị sản phẩm. Bởi vậy trong suốt hành trình gây dựng lên MRMI (Maison Retail Management International), nhu cầu khách hàng và sản phẩm phù hợp với thị trường luôn được cô đề cao.

Hiểu sản phẩm, thị trường

Theo Mai Son, Việt Nam là thị trường tiềm năng với phân khúc sản phẩm cao cấp khi những khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu, thượng lưu đang tăng lên nhanh chóng. Thị trường thời trang Việt Nam dự kiến đạt xấp xỉ 8,6 tỷ USD vào năm 2025 với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 8,6%, bỏ xa các doanh nghiệp cùng ngành trong khu vực.

Việc nắm bắt và hiểu về thị trường một cách chi tiết đã giúp cô hình thành danh mục sản phẩm đầu tư cho MRMI phù hợp với thị hiếu khách hàng Việt Nam. Cụ thể, có đến 85% thương hiệu được Maison phân phối thuộc phân khúc bình dân và trang phục thể thao, 15% còn lại dành cho phân khúc trung lưu nhằm đón xu hướng tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu dùng trong những năm tới.

Phạm thị mai son sinh năm bao nhiêu năm 2024

Tại MRMI, tính thương mại của thương hiệu cũng rất được chú trọng ngay từ việc chọn lựa các sản phẩm cần đảm bảo tính kết nối đối với người tiêu dùng. Có thể hiểu đơn giản là sản phẩm đó phải phù hợp với đặc tính, thói quen tiêu dùng của người Việt Nam: chuộng những thiết kế, màu sắc hay thương hiệu như thế nào,.. Yếu tố thứ hai là trải nghiệm khách hàng và bài toán quản trị doanh nghiệp. Đến nay, MRMI sở hữu 20 thương hiệu thuộc phân khúc từ trung – cao cấp như Coach, Puma, Charles&Keith, Pedro,… Điều này cho thấy, công tác hoàn thiện, chỉnh chu trong từng khâu chăm sóc khách hàng phải được đảm bảo kỹ lưỡng không chỉ đối với một cơ sở mà còn với tất cả hệ thống khi doanh nghiệp của bạn đạt ngưỡng 100 – 400 cửa hàng, nhân viên.

Sự tập trung cũng chính là từ khoá kim chỉ nam cho những bước đi trên thương trường của Mai Son.

Thông thường, các doanh nghiệp khi đạt đến một ngưỡng thành công nhất định, họ sẽ bắt đầu đa dạng hoá loại hình kinh doanh bằng việc đầu tư và mở rộng sang nhiều lĩnh vực không phải thế mạnh. Tuy nhiên, điều này sẽ trở thành con dao hai lưỡi, một mặt sẽ giúp doanh nghiệp tiến xa nhờ chạy theo xu hướng, mặt khác dễ bị động và phân tán thời gian, nhân lực cũng như kinh phí để duy trì và vận hành. Đối với Mai Son, cô lựa chọn phương án “lấy một bỏ hai mươi”, tức là trong 20 cơ hội, cô sẽ cân nhắc và lấy chọn một sao cho phù hợp với điều kiện của hai bên.

Văn hoá doanh nghiệp được chú trọng

Làm kinh doanh chủ yếu dựa vào con người, bởi vậy Mai Son luôn tôn trọng cá tính và thế mạnh của mỗi nhân viên trong công ty, từ đó phát huy và truyền động lực cho họ.

Nhân sự chính là tài sản cốt lõi để củng cố hoạt động kinh doanh và phát triển bền vững. Mai Son – CEO của Maison Retail Management International

Bản thân cô cũng tâm niệm: “Chúng ta chỉ sống một cuộc đời, vậy tại sao lại chọn cách sống tẻ nhạt. Công việc thường chiếm phần lớn quỹ thời gian của một người, vậy tại sao chúng ta lại chọn một công việc nhàm chán? Tôi yêu thời trang, đó là lý do tôi quyết định kinh doanh thời trang”.

Phạm thị mai son sinh năm bao nhiêu năm 2024

Ảnh: FBNV

Đồng thời, tại Maison, nhân viên luôn được khuyến khích giao tiếp cởi mở, trực diện và chân thành. Phương thức giao tiếp này đôi lúc sẽ tạo nên những cuộc trò chuyện không mấy thoải mái, nhưng đó là điều cần thiết để sự thật được lên tiếng, vì lợi ích của tập thể, và để đạt được hiệu quả trong công việc một cách tốt nhất.

Khởi nghiệp và đi lên từ quá trình học hỏi, suốt 20 năm qua, Mai Son trở thành biểu tượng cho nữ quyền với cá tính, bản lĩnh và phong cách thời trang “iconic” hiếm có đối với vị trí CEO nữ tại Việt Nam.