Ôn tập văn học việt nam phần thơ trữ tình

Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước.

Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

2

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Phan Châu Trinh (1872 - 1926)

Thất ngôn bát cú

Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.

Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách.

3

Muốn làm thằng Cuội

Tản Đà (1889 - 1939)

Thất ngôn bát cú

Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.

4

Tức cảnh Pác Bó

Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Thất ngôn tứ tuyệt

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khó ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niền vui lớn.

Giọng thơ hóm hỉnh, vừa mang vẻ cổ điển vừa hiện đại.

5

Đi đường

Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Thất ngôn tứ tuyệt

Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất se tới thắng lợi vẻ vang.

6

Ngắm trăng

Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Thất ngôn tứ tuyệt

Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khốc liệt, tăm tối.

7

Nhớ rừng

Thế Lữ (1907 - 1989)

Thơ tự do

Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để thể hiện sự chán ghét thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt và khơi gợi lòng yêu nước nơi người dân.

Bút pháp lãng mạn, sự thay đổi vần nhịp, phép tương phản đối lập.

8

Ông đồ

9

Quê hương

Tế Hanh

Thơ tự do

Vẻ đẹp của bức tranh làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sáng, thiết tha của nhà thơ.

Lời thơ giản dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.

10

Khi con tu hú

Tố Hữu (1920 - 2002)

Thơ lục bát

Tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.

Ôn tập văn học việt nam phần thơ trữ tình

Ôn tập văn học việt nam phần thơ trữ tình

Ôn tập tác phẩm trữ tình

  1. Soạn văn
  2. Lớp 7
  3. Ôn tập tác phẩm trữ tình

Câu 1 Trang 180 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Tên tác giả - tác phẩm:

Tác phẩm

Tác giả

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Lí Bạch

Phò giá về kinh

Trần Quang Khải

Tiếng gà trưa

Xuân Quỳnh

Cảnh khuya

Hồ Chí Minh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Hạ Tri Chương

Bạn đến chơi nhà

Nguyễn Khuyến

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

Trần Nhân Tông

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đỗ Phủ

Câu 2 Trang 180 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Tên tác phẩm và nội dung:

Tác phẩm

Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.

Qua Đèo Ngang

Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

(Hồi hương ngẫu thư)

Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê

Sông núi nước Nam

(Nam quốc sơn hà)

Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch

Tiếng gà trưa

Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.

Bài ca Côn Sơn

(Côn Sơn ca)

Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên.

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

(Tĩnh dạ tứ)

Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.

Cảnh khuya

Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.

Câu 3 Trang 181 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Tác phẩm và thể thơ:

Tác phẩm

Thể thơ

Sau phút chia li

(trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)

Song thất lục bát

Qua Đèo Ngang

Thất ngôn bát cú Đường luật

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)

(trích dịch thơ)

Lục bát

Tiếng gà trưa

Thể thơ khác ngoài các loại trên (5 chữ)

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

(Tĩnh dạ tứ)

Ngũ ngôn tứ tuyệt

Sông núi nước Nam

(Nam quốc sơn hà)

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Câu 4 Trang 181 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

Những ý kiến không chính xác:

  1. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ dùng phương thức biểu cảm.
  1. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
  1. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
  1. Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.

Câu 5 Trang 182 SGK Ngữ Văn 7 - Tập 1

  1. … có tính chất tập thể và truyền miệng.
  1. … lục bát.
  1. …: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, tiểu đối, nói giảm, câu hỏi tu từ,…