Ổ đĩa D là gì

Trong bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về ổ đĩa quang trên laptop.

Ổ đĩa quang trên laptop là gì?

Ổ đĩa quang trên laptop là một loại công cụ dùng để đọc đĩa quang, nó sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia lazer chiếu vào bề mặt đĩa quang, phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã thành tín hiệu để đọc hoặc ghi dữ liệu trên đĩa CD, DVD. Ổ đĩa này thường được bố trí ở bên cạnh của laptop.

Phân loại ổ đĩa quang trên laptop

Dựa trên chức năng, có thể chia ổ đĩa quang ra làm 3 loại chính.

  • Loại chỉ đọc (Read-only Disk Drive): Đây là loại ổ đĩa quang chỉ dùng để truy cập dữ liệu trên các đĩa đã ghi dữ liệu từ trước.
  • Loại chỉ ghi (Write-only Disk Drive): Đây là loại ổ đĩa quang dùng để ghi dữ liệu trên đĩa trắng CD-R qua một phần mềm ghi đĩa như CDBurnerXP, ImgBurn, Nero Burning ROM,…
  • Loại đọc và ghi (Read Write Disk Drive): có thể đọc, ghi và xóa dữ liệu trên đĩa, thường kí hiệu 3 thông số trên ổ đĩa quang là đọc dữ liệu, ghi dữ liệu và tốc độ ghi dữ liệu trên đĩa trong 1 lần.

Dựa trên tính năng cũng có thể chia ổ đĩa quang ra làm 2 loại.

  • Ổ CD: Ổ đĩa này chỉ có thể đọc hoặc vừa đọc vừa ghi đĩa CD ,VCD
  • Ổ DVD: Ổ đĩa này đọc được các loại đĩa CD, VCD, DVD và có thể ghi được đĩa CD hoặc DVD trắng

Cách nhận biết các tính năng ghi đọc ổ đĩa quang trên laptop

Đối với ổ CD:

  • Nếu trên tên ổ đĩa ghi là CD-R hoặc CD-ROM thì ổ đĩa quang của bạn chỉ có thể đọc được đĩa CD.
  • Nếu trên tên ổ đĩa ghi là CD-RW thì ổ đĩa quang của bạn có thể đọc và ghi được dữ liệu vào đĩa CD.

Đối với ổ DVD:

  • Nếu trên tên ổ đĩa ghi là DVD-R hoặc DVD-ROM thì ổ đĩa quang của bạn chỉ có chức năng đọc đĩa CD, không có chức năng ghi đĩa.
  • Nếu trên tên ổ đĩa ghi là DVD/CD-RW thì ổ đĩa quang của bạn được được đĩa CD, DVD và chỉ có thể ghi được đĩa CD trắng.
  • Nếu trên tên ổ đĩa ghi là DVD-RW thì ổ đĩa quang của bạn có thể đọc và ghi được dữ liệu vào đĩa CD, DVD.

Ổ đĩa quang DVD-RW

Xem thêm: Tìm hiểu các công nghê pin trên laptop phổ biến hiện nay

Xem thêm: Ổ cứng HDD là gì? Dùng ổ cứng HDD có tốt không?

NTT

Câu hỏi thường gặp

💻 Ổ đĩa quang trên laptop là gì?

Ổ đĩa quang trên laptop là một loại công cụ dùng để đọc đĩa quang, nó sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia lazer chiếu vào bề mặt đĩa quang, phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã thành tín hiệu để đọc hoặc ghi dữ liệu trên đĩa CD, DVD.

🤔 Có mấy loại ổ đĩa quang trên laptop?

Dựa trên chức năng, có 3 loại:

  • Loại chỉ đọc (Read-only Disk Drive)
  • Loại chỉ ghi (Write-only Disk Drive)
  • Loại đọc và ghi (Read Write Disk Drive)

Dựa theo tên gọi, có 2 loại: Ổ CD, Ổ DVD.

   Không phải ngẫu nhiên mà nhà sản xuất lại lấy tên C, D cho ổ đĩa trên máy tính của bạn đâu nhé!   

   Có thể nói, máy vi tính đã trở công cụ phổ biến bậc nhất trên thế giới hiện nay. Từ các cơ quan, văn phòng cho đến trường học hay gia đình, gần như chúng ta có thấy sự xuất hiện của máy tính ở bất cứ nơi đâu.

   Mặc dù được sử dụng phổ biến là thế nhưng có rất nhiều thứ mà hầu hết chúng ta vẫn chưa biết về máy tính, chẳng hạn như thắc mắc “Tại sao máy tính không có ổ A, B mà chỉ có ổ C, D…?”.

   Trong thực tế, máy tính đã từng có ổ A và ổ B.

   Vào những năm đầu của thập niên 50, những chiếc máy tính thương mại đầu tiên đã được bán ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu về một cuộc sống tiện nghi ngày càng tăng của con người.

   Đến những năm 1960, ổ đĩa mềm bắt đầu xuất hiện trên máy tính. Đĩa mềm có 2 kích thước là 5 1/4 inch (khoảng 13,3cm) và 3 1/2 inch (8,89cm). Do dung lượng lưu trữ thấp và để dễ dàng sao chép dữ liệu giữa 2 ổ đĩa mềm mà nhiều máy tính có 2 ổ đĩa. Hai ổ đĩa mềm này được dán nhãn là Local Disk (A) và Local Disk (B). Ổ đĩa khởi động với hệ điều hành và phần mềm là ổ A, dữ liệu lưu trên ổ B.

   Mãi cho đến năm 1980, ổ đĩa cứng mới trở thành một tiêu chuẩn trong máy tính. Tuy nhiên, bởi vì hai chữ cái đầu tiên đã được sử dụng để đặt tên cho các ổ đĩa mềm, nên thiết bị lưu trữ thứ ba này được gán cho chữ C, bất chấp việc bây giờ ổ C mới là phương tiện lưu trữ chính trên máy tính và thường chứa hệ điều hành.

   Vì lý do này nên ổ đĩa cứng mặc định trên máy tính Windows của ngày nay luôn được gọi là C, mà không phải là A hoặc B. Ngoài ra, các ổ đĩa cứng còn lại ngoài ổ C là ổ D và ổ E, các ổ cứng di động, ổ cứng gắn ngoài, ổ USB mà bạn chèn vào máy tính thì lại có tên là F, G,…

   Trong trường hợp bạn đính kèm quá nhiều ổ đĩa và tất cả các chữ cái được gán hết (từ A đến Z) thì những ổ đĩa tiếp theo bạn kết nối với máy tính nó sẽ không được Windows hiển thị.

   Ngoài ra, một lí do khác cho việc ổ đĩa trên máy tính chỉ được đặt từ C, D đó là ổ đĩa A, B thường là ổ đĩa của nhà sản xuất dùng để lưu trữ phần mềm cài đặt chương trình cơ bản, hệ điều hành. Và họ thường ẩn hai ổ đĩa này đi. Một khuyến nghị là nếu không muốn có gì phiền phức với chiếc máy tính của mình thì không nên đụng tới hai khu vực cấm địa này!

Giờ thì bạn đã biết vì sao lại mặc định của máy tính là C,D,... chứ không phải A,B rồi phải không nào!

Vantri Nguyen 18/01 97 bình luận

Chia ổ cứng hay chia ổ đĩa trên máy tính sẽ giúp bạn chia ổ có dung lượng lớn thành những ổ nhỏ hơn, giúp cho việc sao lưu dễ dàng hơn. Phân vùng ổ cứng còn có khả thể cải thiện bảo mật cho máy tính, giúp dữ liệu an toàn hơn tránh khỏi các cuộc tấn công từ phần mềm độc hại. Bên cạnh đó, nếu bạn là một người thích sắp đặt mỗi thứ thì việc phân vùng ổ cứng cho máy tính chắc hẳn sẽ là mối quan tâm của bạn, giúp bạn quản lý, phân loại và lưu trữ dữ liệu một cách có tổ chức cũng như có thể truy xuất dữ liệu dễ dàng.

Bước 1: Click chuột phải vào This PC > Chọn Manager.

Bước 2: Chọn Disk Management > Nhấp chuột phải vào phân vùng cần chia > Chọn Shrink Volume.

Bước 3: Nhập dung lượng để cắt phân vùng ổ đĩa vào ô Enter the amount of space to shrink in MB > Nhấn vào Shrink để tiếp tục.

Bước 4: Kích phải chuột vào phân vùng đó và chọn New Simple Volume.

Bước 5: Chọn Next.

Bước 6: Ở hộp thoại tiếp theo, chọn Next.

Bước 7: Chọn tên ổ đĩa ở mục Assign the Following driver letter > Nhấn Next để tiếp tục.

Bước 8: Chọn kiểu định dạng ổ đĩa (File system) và đặt tên ở mục Volume label > Nhấn Next.

Bước 9: Kiểm tra thông tin trong ô You selected the following settings > Nhấn Finish để hoàn thành.

Bước 1: Nhấp chuột phải vào phân vùng ổ đĩa cần xóa > Chọn Delete Volume.

Bước 2: Hộp thoại Delete simple volume xuất hiện > Nhấn Yes để xác nhận.

Bước 3: Bấm chuột phải vào phân vùng ổ cứng bên cạnh > Chọn Extend Volume.

Bước 4: Nhấn Next.

Bước 5:Chọn lượng dung lượng cần gộp > Tiếp tục nhấn Next để gộp toàn bộ.

Bước 6: Xác nhận và kiểm tra lại thông tin dung lượng trong mục You selected the following settings > Nhấn Finish để hoàn thành.

Trả lời: Có thể sử dụng một số phần mềm để chia hay gộp ổ cứng như: EaseUS Partition Master, phần mềm MiniTool Partition Wizard (quản lý phân vùng ổ đĩa), phần mềm AOMEI Partition Assistant (các tính năng và tùy chọn).

Trả lời: Dung lượng bộ nhớ không ảnh hưởng quá nhiều đến máy, tốc độ máy sẽ phụ thuộc vào CPU, RAM và tốc độ ổ cứng.

Trả lời: Ô recovery không thể chia ra để gộp vào ổ khác.

Trả lời: Vì ổ C chứa quá nhiều dữ liệu như: Hình ảnh, file tải về, file rác, phần mềm,...Có thể khắc phục bằng cách gỡ các phần mềm không cần thiết hoặc không sử dụng.

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động

Trên đây là cách chia, gộp ổ cứng máy tính Windows 10 cực dễ, không lo mất dữ liệu mà bạn có thể tham khảo. Cảm ơn bạn đã xem bài và hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết sau.​

Video liên quan

Chủ đề