Nói dung nào là ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930 1931

Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh là


Câu 69364 Vận dụng

Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh là


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Phân tích ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931, đánh giá.

Phong trào cách mạng 1930 - 1935 --- Xem chi tiết
...

Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao

07/01/2021 187

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiếa tay sai. Tuy B. để lại bài học sáng tạo cho cách mạng tháng Tám năm 1945. C. khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. D. làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn Việt Nam.
Câu hỏi trong đề: Đề thi học kì 1 Sử 12 năm 2020 THPT Nguyễn Đình Liễn Hà Tĩnh
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C
Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh là khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh

Đề bài

Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 95 để trả lời.

Lời giải chi tiết

*Ý nghĩa lịch sử

-Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.

-Khối liên minh công - nông hình thành.

-Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

-Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng sản côngnhận: Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản.

*Bài học kinh nghiệm:Để lại bài học quý giá.

- Bài học về công tác tư tưởng: Đảng đã giáo dục tập hợp được một lực lượng cách mạng đông đảo của quần chúng, nhất là quần chúng công nông đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

- Bài học về xây dựng liên minh công nông: Qua phong trào khối liên minh công nông được hình thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công nông đoàn kết với các tầng lớp nhân dân khác.

- Bài học về phương pháp giành chính quyền và giữ chính quyền bằng bạo lực cách mạng.

- Bài học về xây dựng chính quyền nhân dân, một hình thức chính quyền kiểu mới.

- Bài học về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

Loigiaihay.com

  • Hãy nêu nhận xét về phong trào cách mạng 1930 - 1931

    Giải bài tập Bài 2 trang 97 SGK Lịch sử 12

  • Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ - Tĩnh

    Giải bài tập Bài 3 trang 97 SGK Lịch sử 12

  • Nêu nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng (3-1935)

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 97 SGK Lịch sử 12

  • Trong những năm 1932 - 1935, phong trào cách mạng nước ta được phục hồi như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 97 SGK Lịch sử 12

  • Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 96 SGK Lịch sử 12

  • Hãy lập bảng tóm tắt về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 112 SGK Lịch sử 12

  • Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

  • Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 12

  • Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

    Giải bài tập Bài 1 trang 188 SGK Lịch sử 12

Video liên quan

Chủ đề