Nối đất trực tiếp 3 pha 3 dây là gì năm 2024

Khi nói tới dây điện chắc hẳn các bạn ít nhiều cũng đã nghe qua thuật ngữ “dây trung tính”. Vậy dây trung tính nghĩa là gì? Tác dụng của dây trung tính? Dây trung tính có điện hay không? Tất cả những thắc mắc trên sẽ được https://daycapdien.net/ giải đáp ngay trogn bài viết sau đây. Cùng theo dõi ngay bây giờ nhé!

Nối đất trực tiếp 3 pha 3 dây là gì năm 2024

Khái niệm dây trung tính

Dây trung tính hay còn gọi là dây nguội, dây mát, dây N, dây mass,… Trên lý thuyết thì nó có cùng điện thế với đất và không gây điện giật như dây nóng. Dây trung tính có nhiệm vụ là giúp cân pha trong mạch điện 3 pha, đồng thời giúp kín mạch trong mạch điện 1 pha. Trên thực tế thì bạn nên thận trọng và coi nó như dây nóng. Dây mát có thể có điện thế khác với đất, nó có thể gây điện giật, khi việc truyền tải điện không cân pha điện áp trên dây mát bằng 5% điện áp trên dây nóng. Hiện tượng mất dây trung tính (mất mát) đó là tình trạng dây trung tính không có điện. điều này vô cùng nguy hiểm, có thể điện áp bị dâng cao đột ngột, có thể gây chập cháy, hỏng hóc. Dây trung tính ký hiệu là N, là loại dây không có điện và nó đã được nối đất tại nhà máy phát điện. Do đó, dòng điện trên dây trung tính = 0, khi chạm vào nó sẽ không bị điện giật. Ngược lại, khi sờ vào dây pha đang có điện có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Dây trung tính có màu gì

Nối đất trực tiếp 3 pha 3 dây là gì năm 2024

Để đảm bảo được an toàn, màu của dây trung tính khác so với màu của dây pha. Theo như tiêu chuẩn về điện và tiêu chuẩn Việt Nam, việc quy ước màu của các loại dây như sau: Trong mạch điện 1 pha

  • Dây trung tính có quy ước màu đen/ màu xanh hoạc màu trắng
  • Dây nóng có quy ước màu đỏ

Trong mạch điện 3 pha

  • Dây trung tính được quy ước có màu đen
  • Dây pha A quy ước màu đỏ
  • Dây pha B được quy ước màu trắng
  • Dây pha C quy ước màu xanh dương
  • Dây nối đất quy ước màu xánh lá sọc vàng

Bên cạnh đó, dây trung tín còn được nhận diện thông qua kích thước do nó thường được làm với tiết diện nhỏ hơn so với dây pha.

Mạng điện trung tính, tiếp địa là gì và nó sự cần thiết của từng loại dây này ra sao, cùng Hưng Việt M.E tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

– Trung tính (Neutral) hay một số người vẫn gọi là dây nguội, dây mát. Nó là điểm nối chung của 3 đầu dây pha (dây lửa) xuống đất của biến áp trong truyền tải điện xoay chiều AC. Về mặt lý thuyết thì khi hệ thống điện 3 pha cân bằng thì dây trung tính không mang điện (điện thế bằng 0) nhưng thực tế thì dây trung tính luôn dẫn điện do có hiện tượng lệch pha giữa các pha của lưới hoặc do hiện tượng sóng hài gây ra nê khi ta sử dụng bút thử điện lúc sáng đèn hoặc không sáng đèn là vì vậy. Dây trung tính kết hợp với dây pha (dây lửa) để tạo thành mạch điện một pha sử dụng cho dân dụng và sinh hoạt hàng ngày.

– Tiếp địa (Ground) hay nối đất (Earth) bản chất là một dây. Dây này có màu Vàng sọc Xanh đặc trưng, dây này được nối với vỏ của thiết bị và không mang điện đảm bảo sự an toàn vận hành cho người khi làm việc. Khi xảy ra sự cố rò điện nhờ có dây tiếp địa này mà dòng điện rò ra được truyền xuống đất nên chúng ta không bị điện giật khi không may chạm vỏ thiết bị nếu bị rò điện. Ngoài ra trong truyền tải điện, dây tiếp địa hay nối đất (Earth) còn có một nhiệm vụ khác là khi bị sét đánh sẽ dẫn dòng sét (bản chất sét là dòng điện có cường độ lớn) xuống thẳng hệ thống tiếp địa đảm bảo cho lưới điện vận hành an toàn.

2. Những loại mạng điện, sơ đồ nối dây, ưu nhược điểm

Để nắm rõ được những sơ đồ nối dây và phân biệt được các loại mạng điện giúp cho mọi người luôn lựa chọn được các thiết bị đúng đắn nhất và có các phương án thi công được tốt nhất. Vậy mạng điện trung tính là gì?

IEE thường dùng các chữ cái như T, I, N, C, S được dùng để chỉ các mạng điện. Các chữ cái này có ý nghĩa khi sử dụng mạng điện như sau:

  • T : Terre (te) chỉ việc nối trực tiếp xuống đất
  • I : Isulation cách ly
  • N : Neutral dây trung tính
  • C : Combine kết hợp
  • S : Separate phân biệt, cách ly

Chúng ta sẽ đi sâu vào từng loại sơ đồ đấu nối dưới đây:

2.1. Sơ đồ mạng điện trung tính trực tiếp nối đất (TT)Sơ đồ mạng điện trung tính trực tiếp nối đất (TT)

Từ sơ đồ ta nhận thấy, cần phải nối đất ở trạm cấp nguồn và ở tải tiêu thụ.

Sơ đồ mạng điện TT khi có nhiều tải tiêu thụ

Ưu, nhược điểm của sơ đồ TT

– Là mạng điện đơn giản trong thiết kế và lắp đặt

– Thường dùng cho mạng phân phối hạ thế

– Có thể lắp đặt thiết bị chống dòng rò RCD

– Sự cố chạm đất 1 pha sẽ trở thành sự cố ngắn mạch 1 pha. Thiết bị bảo vệ quá dòng và dòng rò đều tác động

2.2. Sơ đồ mạng điện TN-S

Sơ đồ mạng điện TN-S

Mạng điện TN-S khi có nhiều tải tiêu thụ

Ưu, nhược điểm của sơ đồ TN-S

– Tốn kém chi phí hơn mạng TT

– Thường dùng cho mạng phân phối hạ thế

– Có thể lắp đặt thiết bị chống dòng rò RCD

– Sự cố chạm đất 1 pha sẽ trở thành sự cố ngắn mạch 1 pha. Thiết bị bảo vệ quá dòng và dòng rò đều tác động

2.3. Sơ đồ mạng điện TN-C

Sơ đồ mạng điện TN-C

Mạng điện TN-C khi có nhiều tải tiêu thụ

Ưu, nhược điểm của sơ đồ TN-C

– Ít kém chi phí hơn mạng TN-S

– Thường dùng cho mạng phân phối hạ thế

– không cho phép lắp đặt thiết bị chống dòng rò RCD

– Sự cố chạm đất 1 pha sẽ trở thành sự cố ngắn mạch 1 pha. Thiết bị bảo vệ quá dòng tác động

2.4. Sơ đồ mạng điện IT (Trung tính cách ly)

Sơ đồ mạng điện IT

Ưu, nhược điểm của sơ đồ IT

– Là mạng có thể cung cấp điện liên tục tốt nhất

– Thường dùng cho mạng phân phối trung thế / hạ thế

– Cho phép lắp đặt thiết bị chống dòng rò RCD

– Sự cố chạm đất 1 pha không dẫn đến ngắn mạch 1 pha

Hy vọng những thông tin trên đã phần nào chia sẻ được cho các bạn những kiến thức về mạng điện trung tính và tiếp địa. Để có thể tư vấn và lắp đặt hệ thống điện, trạm máy biến áp, vui lòng liên hệ với HƯNG VIỆT M.E.